Bài giảng Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn - Nguyễn Thị Minh Duy

Phát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học

Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học

Phối hợp sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực

 

ppt39 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn - Nguyễn Thị Minh Duy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN NGỮ VĂNBáo cáo viên: Nguyễn Thị Minh Duyêna. nguyªn t¾c d¹y häc theo chuÈn ktkn m«n VĂNPhát huy tính tích cực của người học trong quá trình dạy học1Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học2Phối hợp sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực3a. nguyªn t¾c d¹y häc theo chuÈn ktkn m«n NgỮ VĂN Trước khi có tài liệu “HD thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng”, giáo viên thường sử dụng những nguồn tài liệu nào để xác định mục tiêu bài học?- CT GDPT môn Ngữ văn- SGK SGV Tài liệu tham khảo- Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ vănCHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNGTài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN là sự cụ thể hóa các quy định của CT bằng chuẩn KT-KN của từng bài học trong SGK.CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT-KNSách giáo khoaSách giáo viênSách tham khảoS¬ ®åMối quan hệ giữa Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN và các tài liệuTài liệu này có tính chất pháp lí thứ 2 sau Chương trình GDPT môn Ngữ văn.Bám sát tài liệuXác định mục tiêu, trọng tâm bài họcLựa chọn kiến thức dạy học theo ChuẩnSử dụng CNTT có hiệu quảLựa chọn phương pháp dạy họcTài liệu này là căn cứ để đánh giá chất lượng giờ dạy của giáo viên.B. Giíi thiÖu méT Sè Pp Vµ KÜ THUËT D¹Y HäC TÝCH CùCI. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC* PPDH là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.1. Phương pháp vấn đáp:- Nhận diện: GV đặt các câu hỏi để HS trả lời, qua đó lĩnh hội được nội dung bài học- Phân loại: Dựa vào tính chất của hoạt động nhận thức có thể chia PP vấn đáp thành 3 loại: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa, vấn đáp tìm tòi.* Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu HS tái hiện những kiến thức đã biết.Ví dụ: Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp của hai câu thơ đầu trong bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lý Bạch). GV dẫn dắt nêu các câu hỏi tái hiện : Bài thơ viết về cuộc chia tay của Lý Bạch đối với bạn mình là Mạnh Hạo Nhiên. Cuộc chia tay diễn ra ở đâu ? Nơi mà người bạn sẽ đến ? Nơi chia tay và nơi đến được kết nối bởi cái gì ? Em hãy trả lời các câu hỏi đó bằng cách hoàn thành sơ đồ sau (GV chiếu sơ đồ trên máy)* Vấn đáp giải thích - minh họa: Các câu hỏi hướng dẫn HS giải thích, chứng minh làm sáng tỏ một nội dung nào đó.Đối với Lý Bạch, Mạnh Hạo Nhiên là người bạn thế nào ? Từ đó hãy cho biết việc Ngô Tất Tố dùng chữ “bạn” để dịch từ “cố nhân” đã đạt yêu cầu chưa ? Vì sao ?Ví dụ:* Vấn đáp tìm tòi: Các câu hỏi của giáo viên được sắp xếp hợp lí để hướng HS hiểu bản chất vấn đề, kích thích sự ham muốn hiểu biết.V× nhan ®Ò bµi th¬ rÊt dµi nªn cã ng­êi ®Ò xuÊt viÖc l­îc bít ®i. Cã ba ph­¬ng ¸n ®­îc nªu ra nh­ sau: Bít ®iÓm ®Õn Hoµng H¹c l©u tèng M¹nh H¹o Nhiªn Bít ®iÓm xuÊt ph¸t Tèng M¹nh H¹o Nhiªn chi Qu¶ng L¨ng. Bít c¶ ®iÓm ®Õn vµ ®iÓm xuÊt ph¸t Tèng M¹nh H¹o Nhiªn. - Theo em cã thÓ sö dông ph­¬ng ¸n nµo trong ba ph­¬ng ¸n trªn kh«ng? - T¹i sao?1232. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:V.Ôkôn nói : “Nét bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ra những câu hỏi mà là tạo ra các tình huống có vấn đề” - Ví dụ 1: Về hành động trả thù của Tấm, có bạn HS cho rằng : “cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ (“Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền”) mà trái lại hành động giết người trả thù của Tấm cũng độc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám. Suy nghĩ của anh/chị thế nào ?”- Ví dụ 2: Có người cho rằng trong truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy “ba cái chết của An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy vừa là những hình phạt nghiêm khắc, vừa là sự cứu vớt ít nhiều của nhân dân ta với ba nhân vật này”. Suy nghĩ của anh/chị thế nào ? GV cã thÓ t¹o t×nh huèng cã vÊn ®Ò vµ tæ chøc cho HS gi¶i quyÕt vÊn ®Ò trong suèt toµn bé giê häc, hoÆc ë tõng phÇn cña giê häc. §ång thêi nªn h­íng dÉn häc sinh tù häc b»ng nh÷ng c©u hái cã vÊn ®Ò trong khi so¹n bµi hoÆc tù luyÖn sau bµi häc.3. Phương pháp phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của HS trong giờ học tác phẩm văn chương:a) Hoạt động cảm nhận ban đầu: (tạo tâm thế, định hướng chú ý)Không gian riêng tư, cá nhânKhông gian thẩm mĩ+ Kể chuyện liên quan đến bài học+ Tổ chức một cuộc thi nhỏ+ Lời dẫn vào bài ấn tượng+ Sử dụng kênh hình, kênh tiếng (cho HS xem hình, nghe nhạc, )Minh họa: Hoạt động tạo tâm thế tiếp nhận cho HS ở bài Trao duyên3. Phương pháp phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo của HS trong giờ học tác phẩm văn chương:b) Hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật: HS tiếp xúc với văn bản tác phẩm nghệ thuật.c) Hoạt động tái hiện hình tượng: HS liên tưởng, tưởng tượngd) Hoạt động phân tích, cắt nghĩa, khái quát hóa các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm: HS đi sâu tìm hiểu tư tưởng, nhận thức giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩme) Hoạt động tự bộc lộ, tự nhận thức của học sinh4. Phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn:Thực tế ứng dụng CNTTNhận xét về Đám tang cụ cố tổ?Ứng dụng CNTT như thế nào?- Chọn lọc tư liệu: Phù hợp, đảm bảo tính thẩm mĩ- Tăng cường sử dụng Grap trong giờ học văn.- Chọn lọc từ ngữ trình chiếu- Chú ý tính khoa học, tính thẩm mĩ của các SlideSơ đồ hóa là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của bài học, giúp người học ghi nhớ kiến thức một cáchlôgíc, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tại của vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích đối chiếu, tổng hợp kiến thức để thực hành giải quyết các vấn đề thực tiễn- Không lạm dụng các hiệu ứng.* Các dạng thức sơ đồ hoá+ Hình tròn :Ví dụTác gia Nguyễn TuânQuê hươngGia đìnhThời đạiCuộc đờim+ Hình vuông thứ bậcVí dụ + Kết hợp giữa hình tròn và hình vuông: Ví dụ+ Mũi tên tịnh tiến ACBDVí dụ + Bảng biểuVí dụII. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”Cách tiến hành:- Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,)- Viết vào ô của mình (khoảng vài phút)- Khi đã xong, chia sẻ và thảo luận .Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn- Đại diện nhóm trình bàyII. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC2. Kĩ thuật sử dụng Sơ đồ KWL SƠ ĐỒ KWLChủ đề:.Họ và tên:..Đơn vị công tác:...K (Điều tôi đã biết)W( Điều tôi muốn biết)L (Điều tôi đã học được).3. Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”II. KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCVÒNG 1Hoạt động theo nhóm 3 ngườiMỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giaoMỗi thành viên đều trình bày được nhóm đã tìm ra câu trả lời như thế nàoVÒNG 2Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhauNhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Lời giải được ghi rõ trên bảng3. Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”taphuanvan@gmail.comPass: nguyenduyenCảm ơn các Thầy (cô) đã chú ý theo dõi!

File đính kèm:

  • pptBoi_duong_Gv_cot_can_mon_van_thpt.ppt
Bài giảng liên quan