Bài giảng Toán 10 - Bài 5: Các Quy Tắc Tính Xác Suất

) Biến cố hợp

Cho hai biến cố A và B.

Biến cố “A hoặc B xảy ra”, ký hiệu là được gọi là hợp của hai biến cố A và B.

Nếu và lần lượt là tập hợp các kết quả THUẬN LỢI cho A và B tập hợp các kết quả thuận lợi cho là

Tổng quát:

Cho k biến cố A1, A2, , AK.

Biến cố “Có ít nhất một trong các biến cố A1, A2, , AK xảy ra”, ký hiệu là được gọi là HỢP CỦA K BIẾN CỐ đó.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 10 - Bài 5: Các Quy Tắc Tính Xác Suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5Các Quy Tắc Tính Xác SuấtI. QUY TẮC CỘNG XÁC SUẤTa) Biến cố hợpCho hai biến cố A và B.Biến cố “A hoặc B xảy ra”, ký hiệu là được gọi là hợp của hai biến cố A và B.Nếu và lần lượt là tập hợp các kết quả THUẬN LỢI cho A và B  tập hợp các kết quả thuận lợi cho là Tổng quát:Cho k biến cố A1, A2, , AK.Biến cố “Có ít nhất một trong các biến cố A1, A2, , AK xảy ra”, ký hiệu là được gọi là HỢP CỦA K BIẾN CỐ đó.b) Biến cố xung khắcCho hai biến cố A và B.Hai biến cố A và B được gọi là Xung Khắc nếu BIẾN CỐ NÀY XẢY RA THÌ BIẾN CỐ KIA KHÔNG XẢY RAHai biến cố A và B là hai biến cố Xung Khắc c) Quy tắc cộng xác suấtQuy tắc cộng xác suất của biến cố hợp:Cho hai biến cố A và B Xung Khắc.Xác suất để A HOẶC B xảy ra là:Quy tắc cộng xác suất của nhiều biến cố:Cho k biến cố A1, A2, , AK.Đôi Một Xung Khắc.Khi đó:P( ) =P(A1)+P(A2)+  +P(Ak).a) Biến cố giaoCho hai biến cố A và B. Biến cố “CẢ A VÀ B cùng xảy ra”, ký hiệu là AB được gọi là GIAO CỦA HAI BIẾN CỐ A VÀ B. và là tập hợp các kết quả THUẬN LỢI cho A và B  tập hợp các kết quả thuận lợi cho là Tổng quát:Cho k biến cố A1, A2, , AK. Biến cố “Tất cả k biến cố A1, A2, , AK đều xảy ra”, ký hiệu là được gọi là GIAO CỦA K BIẾN CỐ đó.II. QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤTb) Biến cố độc lậpCho hai biến cố A và B.Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xáx suất xảy ra của biến cố kia.Tổng quát:Cho k biến cố A1, A2,, Ak; k biến cố này được gọi là độc lập với nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của mỗi biến cố không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của các biến cố còn lại.c) Quy tắc nhân xác suấtQuy tắc nhân xác suất của biến cố giao: Cho hai biến cố A và B độc lập với nhau thì P(AB) = P(A).P(B)  hai biến cố A và B không độc lập với nhau 

File đính kèm:

  • pptXac suat thong ke.ppt
Bài giảng liên quan