Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn - Cao Thị Hương

1. Đường tròn và hình tròn.

. Đường tròn

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)

V?y du?ng trịn tm O

bn kính R l gì?

Hy di?n d?t cc kí hi?u sau b?ng l?i?

 (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB)

Ðu?ng trịn tm A, bn kính 4cm

Ðu?ng trịn tm B, bn kính 7cm

Ðu?ng trịn tm O, bn kính OB

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 24, Bài 8: Đường tròn - Cao Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Hình học 6Giáo viên: Cao Thị Hương“Việc học như con thuyền đi trên dịng nước ngược, khơng tiến ắt sẽ lùi”.Danh ngơnChào mừng quý thầy cơ đến dự giờ thăm lớp!Mặt trống đồngĐồng tiền xuOR = 1,7cmMRRRRBCDAĐường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)Tiết 24 §8 ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn.a. Đường trònVậy đường trịn tâm O bán kính R là gì?Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời? (A; 4cm)	 (B; 7cm)	 (O; OB)Đường trịn tâm A, bán kính 4cmĐường trịn tâm B, bán kính 7cmĐường trịn tâm O, bán kính OB* Nhận xét:- Điểm M nằm trên đường trịn => OM = R.- Điểm N nằm bên trong đường trịn => ON OP > R.OMNPRĐường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)Tiết 24 §8 ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn.a. Đường trònĐiểm M, N và P cĩ vị trí như thế nào so với (O; R)?OM Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đĩ.Hình trịnTiết 24 §8 ĐƯỜNG TRÒN1. Đường tròn và hình tròn.a. Đường trònb. Hình trònVậy hình trịn là gì?Đường trịnHình trịnO RMĐường trịn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R O RM Hình trịn là hình gồm các điểm nằm trên đường trịn và các điểm nằm bên trong đường trịn đĩ .O RMHình trịna) Điểm A nằm trên đường trịn tâm O bán kính R.b) Điểm A và B nằm trong đường trịn tâm O bán kính R.c) Điểm B và C khơng nằm trên đường trịn tâm O bán kính R.d) Điểm B nằm ngồi đường trịn tâm O bán kính R.O RBABài tập 1CTìm các khẳng định đúng trong các khẳng định sau :a) Điểm A thuộc hình trịn.b) Điểm C thuộc hình trịn.c) Điểm C và B thuộc hình trịn.O BDCABài tập 2 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?d) Điểm A và D thuộc hình trịn.ABCung trịnCung trịnDây cungOCung trịn là một phần của đường trịn (gọi tắt là cung) Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung trịn được gọi là dây cung (gọi tắt là dây)2. Cung và dây cung :ABOCungCungMột nửa đường trịnMột nửa đường trịnDây đi qua tâm là đường kínhAO = 4cmAB = 8cmĐường kính dài gấp đơi bán kínhĐường kính là dây cung lớn nhất3. MỘT CƠNG DỤNG KHÁC CỦA COM PA: Ví dụ 1 : Cho hai đoạn thẳng AB và MN . Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy mà khơng đo độ dài từng đoạn thẳng . ABMNTa cĩ : AB < MN Cách làm: Ví dụ 2 : Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đĩ mà khơng cần đo riêng từng đoạn thẳng ? Cách làm: ABCDOMNxTa cĩ : AB = OM ; CD = MN AB + CD = OM + MN = ON = 9cm .ON = 9cm .- Nắm vững các khái niệm về đường trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung.- Làm bài tập 38, 39, 40 (SGK / Tr 92, 93).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) CA = 3cm ; DA = 3cm ;	 CB = 2cm ; DB = 2cm ;	 AK = 3cm ; IB = 2cm. b) Trên tia BA cĩ BI< BA (vì 2cm< 4cm) nên điểm I nằm giữa hai điểm A và B,	 do đĩ: AI + IB = AB hay AI + 2 = 4 suy ra: AI = 4 – 2 AI = 2(cm) Vậy AI = IB (= 2cm)Suy ra I là trung điểm của AB. c) Tìm tương tự, ta được IK = 1cm.  Bài tập 39: SGKtrang 92 Hai đường trịn (A; 3cm) và (B; 2cm)cắt nhau tại C, D như hình vẽ sau,AB = 4cm. Đường trịn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K,I.  a) Tính CA, CB, DA, DB, AK, IB. b) I cĩ phải là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng?c) Tính IK?

File đính kèm:

  • pptDUONG TRON.ppt