Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất - Cao Thị Hương

1. Bội chung nhỏ nhất:

a.Ví dụ 1:

 BC(4,6) = {0; 12; 24; 36; }

 Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.

Tìm tập hợp các BC của 4 và 6.

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; }

(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; }

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 35: Bội chung nhỏ nhất - Cao Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chµo mõNG c¸c thÇy c« gi¸o GV: CAO THÒ HÖÔNGVÒ dù tiÕt häcLíp 6A2kiÓm tra bµi còB(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;} BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; }1236Gi¶iB(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;}012362401224Muốn tìm bội của một số khác 0 ta làm thế nào?Tìm B(4); B(6); BC(4; 6).12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6Tiết 35BỘI CHUNG NHỎ NHẤTBµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 351. Bội chung nhỏ nhất: a.Ví dụ 1: BC(4,6) = {0; 12; 24; 36;} Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;}Tìm tập hợp các BC của 4 và 6.BC(4, 6) = {0; 12; 24; 36;}BCNN(4, 6) = 12.Tất cả các bội chung của 4 và 6 có chia hết cho BCNN(4,6)? Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, 36, ) đều là bội của BCNN(4, 6).Ta có: Bµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 35 a.Ví dụ 1: BC(4,6) = {0; 12;24; 36;} Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12b.Định nghĩaBéi chung nhá nhÊt cña hai hay nhiÒu sè lµ sè nhá nhÊt kh¸c 0 trong tËp hîp béi chung cña c¸c sè ®ã.1. Bội chung nhỏ nhất:Bµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 351. Bội chung nhỏ nhất:a.Ví dụ1:BC(4,6) = {0; 12; 24; 36;}Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12b.Định nghĩaBéi chung nhá nhÊt cña hai hay nhiÒu sè lµ sè nhá nhÊt kh¸c 0 trong tËp hîp béi chung cña c¸c sè ®ã.c) Nhận xét:Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, 36, ) đều là bội của BCNN(4, 6).Bµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 35 a.Ví dụ 1: BC(4,6) = {0; 12; 24; 36;} Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12b.Định nghĩaBéi chung nhá nhÊt cña hai hay nhiÒu sè lµ sè nhá nhÊt kh¸c 0 trong tËp hîp béi chung cña c¸c sè ®ã.1. Bội chung nhỏ nhất:c) Nhận xét: (SGK/tr57).BCNN( 9 ,1)= 99 BCNN(a,1)= a BCNN(4,6)= 12BCNN(4,6,1) BCNN(4,6)?=Ví dụ = 12BCNN(a,b,1)= BCNN(a,b)Bµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 351. Bội chung nhỏ nhất:a.Ví dụ 1:BC(4,6) = {0; 12; 24; 36;}Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.Kí hiệu: BCNN (4,6) = 12b.Định nghĩaBéi chung nhá nhÊt cña hai hay nhiÒu sè lµ sè nhá nhÊt kh¸c 0 trong tËp hîp béi chung cña c¸c sè ®ã.c) Nhận xét: (SGK/tr57). d) Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó, với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có:BCNN(a, 1) = a ;BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b). 8 = 2318 = 2. 3230 = 2. 3. 523523325223.. BCNN(8, 18, 30) = = 3602. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:Ví dụ 2: Tìm BCNN (8; 18; 30)Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3 bước sau:Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích của các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.Bµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 35So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN?B.1:Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.B.1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Giống nhau bước 1B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.Khác nhau bước 2 chỗ nào nhỉ?chungchung và riêngB.3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. B.3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó.Lại khác nhau ở bước 3 chỗ nào?số mũ lớn nhấtCÁCH TÌM ƯCLNCÁCH TÌM BCNNsố mũ nhỏ nhấtBµi 18: Béi chung nhá nhÊtTiÕt 352. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 3 bước sau:Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích của các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.? Tìm BCNN(8, 12). Vậy BCNN(8, 12) = 23 .3 = 248 = 2312 = 22 . 3HOẠT ĐỘNG NHÓMTìm BCNN(5, 7, 8)Tìm BCNN(12, 16, 48) 5 = 5 ; 7 = 7 ; 8 = 23.Vậy BCNN(5,7,8)=5.7.8=280 12 = 22 . 3 16 = 24 48 = 24 . 3Vậy BCNN(12,16,48)=24.3 = 48a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.b)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng là số lớn nhất ấy.* Chú ý: Bµi tËp ? Cho 20 = 22 . 5 56 = 23 . 7BCNN ( 20 , 56 ) lµ : A. 70 B. 280 C. 140 D. 1120Chọn đáp án đúng trong các đáp án trên BCNN ( 20 , 56 ) = 23. 5 . 7 = 280 Ai lµm ®óng	 36 = 22 . 32 	 84 = 22 . 3 . 7 	 168 = 23 . 3 . 7B¹n Lan : BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 = 72B¹n Nhung : BCNN(36, 84, 168) = 22 .3 .7 = 84B¹n Hoa : BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 .7 = 504 60 = 22 . 3 . 5	280 = 23 . 5 . 7	 BCNN(60, 280) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840.Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤTBài tập 149: (SGK/tr59)a) Tìm BCNN(60, 280).Làm bài tập 149; 150; (SGK/59).Chuẩn bị để tiết sau luyện tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Hoàn thành bản đồ sau:BCNN Chú ý Định nghĩaCách tìm C¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!CHóc mõng 20-11

File đính kèm:

  • pptBCNN.ppt