Bài giảng Triết học: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

* Khái niệm chất:

+ Chất là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính của sự vật, làm cho nó là nó, khác với sự vật khác.

+ Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật, mỗi sự vật có nhiều chất khác nhau

+ Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và không cơ bản.Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất của sự vật. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi hay mất đi thì chất đó cũng thay đổi hay mất đi.

+ Việc phân chia thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mang tính chất tương đối. Trong mối quan hệ này thuộc tính này sẽ cơ bản nhưng trong mối quan hệ khác thì không.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Triết học: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
I. Hai nguyên lý tổng quát của phép biện chứng duy vật Mối liên hệ phổ biến1 Sự phát triển2 Phạm trù quy luật1II. Thế giới vận động phát triển theo quy luật Quy luật tự nhiên và quy luật xã hội2 Tính khách quan của quy luật và vai trò của con người3III. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập1a. Khái niệm chất và khái niệm lượng.* Khái niệm chất: MuốiỚtĐườngChanhCác thuộc tính tiêu biểu 1.Muối.2.Ớt3.Đường.4.Chanh.MặnCayNgọtChuaa. Khái niệm chất và khái niệm lượng* Khái niệm chất: + Chất là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính của sự vật, làm cho nó là nó, khác với sự vật khác.+ Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của sự vật, mỗi sự vật có nhiều chất khác nhau+ Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và không cơ bản.Tổng hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất của sự vật. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi hay mất đi thì chất đó cũng thay đổi hay mất đi.+ Việc phân chia thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mang tính chất tương đối. Trong mối quan hệ này thuộc tính này sẽ cơ bản nhưng trong mối quan hệ khác thì không. a. Khái niệm chất và khái niệm lượng* Khái niệm về lượng:a. Khái niệm chất và khái niệm lượng* Khái niệm về lượng:+ Lượng là một phạm trù triết học chỉ tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển,biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố... cấu thành sự vật.+ Một sự vật có vô số lượng.+ Có lượng được xác định bằng những con số cụ thể+ Có lượng biểu thị dưới dạng trừu tượng khái quát.+ Sự phân biệt giữa lượng và chất của sự vật mang tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào mối liên hệ cụ thể xác định.b. Mối quan hệ giữa lượng và chấtKhi ta đun nước đến 1000c nước từ thể lỏng chuyển thành thể hơi trong điều kiện áp suất bình thường.Ví dụ 1:* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất00C1000CThể rắnThể lỏngThể hơiĐộĐiểm nútBước nhảyb. Mối quan hệ giữa lượng và chất* Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chấtBất kỳ một sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng. Sự thay đổi về lượng có thể chưa làm thay đổi ngay lập tức sự thay đổi về chất của sự vật mà có sự tích luỹ dần dần. + Độ: Là phạm trù dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất.+ Điểm nút: Là giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.+ Bước nhảy: Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng của sự vật gây nên trước đó Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển.Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất:Chất và lượng là hai mặt đối lập nằm trong một thể thống nhất (được giới hạn trong một độ nhất định)=> Khi lượng thay đổi đến điểm nút => chất phải thay đổi.Hình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông khi nào?Hình chữ nhậtHình vuôngVí dụ 2:30 cm30 cm30 cm20 cmHình chữ nhậtHình vuông30 cm30 cm30 cmHình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông khi chiều rộng bằng chiều dài.030Ví dụ 2:* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng.* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng.* Những thay đổi về chất dẫn đến những thay đổi về lượng.Sau khi ra đời, chất mới sẽ làm thay đổi lượng của sự vật:	+ Thay đổi quy mô tồn tại của sự vật.	+ Thay đổi nhịp điệu, tốc độ vận động và phát triển của sự vật đó. c. Các hình thức của bước nhảy.* Căn cứ vào nhịp điệu thực hiện bước nhảy: + Bước nhảy đột biến:	Cuộc CM tháng 8/1945 ở nước ta, về chất, là cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dânVí dụ1:+ Nhảy vọt đột biến: Là bước nhảy vọt xảy ra trong một thời gian ngắn đã làm thay đổi chất của sự vật. Tuy nhiên bước nhảy vọt đột biến này không phải ngẫu nhiên mà diễn ra hợp quy luật (tích luỹ lượng =>chất thay đổic. Các hình thức của bước nhảy+ Nhảy vọt dần dần:+ Nhảy vọt dần dần: Là bước nhảy vọt được thực hiện bằng sự loại bỏ dần dần những yếu tố, những bộ phận của chất cũ cho đến khi loại bỏ được hoàn toàn chất cũ và chất mới được xác lập một cách toàn diện.c. Các hình thức của bước nhảy- Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy:+ Bước nhảy toàn bộ: Là bước nhảy làm thay đổi về chất tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành sự vật.c. Các hình thức của bước nhảy- Căn cứ vào quy mô thực hiện bước nhảy:+ Bước nhảy cục bộ: Là bước nhảy làm thay đổi một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận của sự vật đó.d. Ý nghĩa phương pháp luận:* Đối với nhận thức:- Muốn xem xét sự vật một cách đầy đủ, phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.* Đối với hoạt động thực tiễn - Phải biết tích luỹ về lượng, tạo điều kiện cho lượng phát triển. Tránh khuynh hướng chủ quan, nóng vội muốn thực hiện ngay bước nhảy. - Chống khuynh hướng bảo thủ, trì trệ, ngại khó không dám thực hiện bước nhảy về chất khi đã có tích luỹ đủ về mặt lượng. - Muốn duy trì sự vật ở trạng thái nào đó phải nắm được giới hạn của độ, không để cho lượng thay đổi vượt quá giới hạn của độ.

File đính kèm:

  • pptNHUNG NGUYEN LY VA QUY LUAT CO BAN CUA PHEP BIEN CHUNG DUY VAT.ppt