Bài giảng Tự lập
Câu 1: Theo em xây dựng nếp sống văn hóa thì phải như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 2: Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚPCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚPCâu 2: Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa?I./ KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Theo em xây dựng nếp sống văn hóa thì phải như thế nào? Cho ví dụ?II./ BÀI MỚITỰ LẬPI./ Đặt vấn đềNhóm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng?Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê?Nhóm 3: Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?THẢO LUẬN NHÓM Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng vì: Bác có sẵn lòng yêu nước. Bác có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của mình,có thể nuôi sống mình bằng hai bàn taylao động để tìm đường cứu nước.Nhóm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay trắng? Anh Lê cũng là người yêu nước. Nhưng con đường trước mắt quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm ra đi cùng Bác, mặt khác anh cũng không tự tin vào bản thân mình. Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê? Qua câu chuyện trên chúng ta thấy Bác Hồ đã thể hiện phẩm chất không sợ gian khổ, khó khăn, ý chí tự lập cao.Nhóm 3: Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?II./ Nội dung bài họcVậy theo em thế nào là tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình: Không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác.Bài 10: Tự lậpI./ Đặt vấn đềII./ Nội dung bài học1./ Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình: Không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Hãy lấy một vài hành vi, việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân em? Những biểu hiện của tính tự lập.- Tự tin.- Bản lĩnh.- Vượt khó khăn gian khổ.- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ.Bài 10: Tự lậpI./ Đặt vấn đềII./ Nội dung bài học1./ Khái niệm:a. Biểu hiện của tính tự lập:- Tự tin.- Bản lĩnh.- Vượt khó khăn gian khổ.- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ.Hành vi trái ngược với tính tự lập:- Nhút nhát.- Lo sợ .- Ngại khó.- Ỷ lại , dựa dẫm.- Phụ thuộc vào người khác.Bài 10: Tự lậpI. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học1. Khái niệm:a. Biểu hiện của tính tự lập:b. Hành vi trái với tính tự lập:- Nhút nhát.- Lo sợ.- Ngại khó.- Ỷ lại, dựa dẫm.- Phụ thuộc vào người khác.Ý nghĩa của tính tự lập :- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.Bài 10: Tự lậpI./ Đặt vấn đềII./ Nội dung bài học1./ Khái niệm:a./ Biểu hiện của tính tự lập:b./ Hành vi trái với tính tự lập:2./ Ý nghĩa:- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng. Học sinh chúng ta làm thế nào để rèn luyện tính tự lập?- Rèn luyện từ nhỏ.- Đi học.- Đi làm.- Sinh hoạt hàng ngày.Bài 10: Tự lậpI./ Đặt vấn đềII./ Nội dung bài học1./ Khái niệm:a. Biểu hiện của tính tự lập:b. Hành vi trái với tính tự lập:2./ Ý nghĩa:3./ Cách rèn luyện:- Rèn luyện từ nhỏ.- Đi học.- Đi làm.- Sinh hoạt hàng ngày.III./ Bài tậpTrò chơi tiếp sứcTrò chơi tiếp sứcĐội 1Đội 2 Tìm những hành vi, việc làm thể hiện tính tự lập? Tìm những hành vi, việc làm không thể hiện tính tự lập?Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu vào những câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự lập:1. Muốn ăn cá phải thả câu2. Hay làm đắp ấm cho thân.3. Của ở bàn chân bàn tay.4. Vụng ăn vụng tiêu, vơi niêu vơi nồi.5. Tay không nói chẳng nên điều.6. Nước lã mà vã nên hồ,Tay không dựng nổi cơ đồ mới ngoan.7. Giàu thì ta chẳng có thamKhó thì ta liệu, ta làm ta ăn.8. Có thân phải lập thân.9. Làm người ăn tối lo maiViệc mình hỗ dễ để ai lo lường.1. Muốn ăn cá phải thả câu2. Hay làm đắp ấm cho thân.3. Của ở bàn chân bàn tay.4. Vụng ăn vụng tiêu, vơi niêu vơi nồi.5. Tay không nói chẳng nên điều.6. Nước lã mà vã nên hồ,Tay không dựng nổi cơ đồ mới ngoan.7. Giàu thì ta chẳng có thamKhó thì ta liệu, ta làm ta ăn.8. Có thân phải lập thân.9. Làm người ăn tối lo maiViệc mình hồ dễ để ai lo lường.TÌNH HUỐNGChuyện xảy ra ở nhà bạn A Cha ông ta đã dạy:“Cho con cần câu, không nên cho con xâu cá”Em hiểu câu nói trên như thế nào?Bài tập ở phiếu học tậpCHÚC QUÝ THẦY CÔMẠNH KHỎE!CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
File đính kèm:
- Tu lap.ppt