Bài giảng Tư tưởng HCM - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ

DÂN TỘC

1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

 a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa

 - Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc

 + Trình bày quan điểm của CNMLN về vấn đề dân tộc.

 + Quan điểm của HCM chủ yếu về dân tộc thuộc địa trong thời đại của CNĐQ

 - Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXN

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng HCM - Chương II: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã 4 lần rồi mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mạng một lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức” c) Con đường giải phóng dân tộc - “Cả hai cuộc giải phóng giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới”“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”“ Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết no ấm trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình và hạnh phúc” 3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạoa) Cách mạng trước hết phải có Đảng 	- “ cách mệnh phải hiểu phong triều thế giới, phải bày sách lược cho dân Vậy nên sức cách mệnh phải tập trung, muốn tập trung phải có đảng cách mệnh”	“ Cách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng, để trong thì vận động và tổ chức quần chúng ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững thì cách mạng mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” (Đuờng cách mệnh - 1927)	“Đảng sẽ dìu dắt giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng An nam đấu tranh nhằm giải phóng cho toàn thể anh chị em bị áp bức,bóc lột chúng ta” ( Lời kêu gọi - 1930)	Như vậy Đảng ra đời là để đáp ứng yêu cầu tổ chức và giác ngộ quần chúng, liên lạc với cách mạng thế giới 	- Phải có cách làm đúng “ Khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn của Đảng, thì đảng mới giành được địa vị lãnh đạo	Từ khi đảng ra đời đã thể hiện rõ vai trò lãnh đạo của mình đối với cách mạng Việt nam bằng thực tiễn cách mạng cùng những thắng lợi vĩ đại 	 b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất 	- Đảng mang bản chất giai cấp công nhân: Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin” – như vậy phải là đảng mác xít chân chính được xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu mới của Lênin, lấy CNMLN là nền tảng tư tưởng	Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc: “đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản” “Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nghĩa là những nguời thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân”	4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 	a) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức	“ Cách mạng là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”	“Để có cơ hội thắng lợi một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở đông dương: 1- Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn. Cuộc khởi nghĩa được chuẩn bị trong quần chúng”	Nhận định trên của Hồ Chí Minh đã kế thừa truyền thống dân tộc và các tư tưởng thân dân của các nho sĩ. Người thường nhắc nhở: “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”	Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân coi đó là sức mạnh vĩ đại: “ Dân khí mạnh thì quân lính nào súng ống nào cũng không chống lại nổi”	“ Phải dựa vào dân, dựa chắc vào dân thì kẻ địch không thể nào tiêu diệt được’	b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc 	- Lực lượng toàn dân tộc: “ sĩ nông công thương đều nhất trí chống lại cường quyền”	“ Bất kể đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ ai là người Việt nam thì phải dứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”	- Động lực cách mạng “ công nông là người chủ cách mạngCông nông là gốc cách mạng” vì công nhân, nông dân bị áp bức nặng nề nên “ lòng cách mệnh càng bềncông nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu được thì được cả thê giới ”	- Bạn đồng minh của cách mạng: “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, tân việtđể kéo họ đi theo phe vô sản giai cấp. ” tuy nhiên phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thoả hiệp	“ học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song không cực khổ bằng công nông, ba hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công nông thôi”	 “Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng ( Đảng lập hiến) thì phải đánh đổ”	5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc	a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo	- Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các thuộc địa	- Khả năng cách mạng to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa: “ Sự áp bức và bóc lột vô nhân đạo của đế quốc Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng có cách mạng thì sống, không có cách mạng thì chết. Chính vì vậy mà phong trào cách mạng ngày càng lớn mạnh”	“ Sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã chuẩn bị sẵn đất rồi. Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống cho công cuộc giải phóng nữa mà thôi”“ Tất cả sinh lực của CNTB quốc tế đều lấy ở các xứ thuộc địa. Đó là nơi CNTB lấy nguyên liệu cho các nhà máy của nó, nơi nó đầu tư, tiêu thụ hàng, mộ nhân công rẻ mạt cho đạo quân lao động của nó, nhất là tuyển những binh lính bản xứ cho các đạo quân phản cách mạng”“ Nó dùng những người vô sản da trắng để chinh phục những người vô sản các thuộc địa. Sau đó nó lại tung những người vô sản thuộc địa này đi đánh vô sản ở những thuộc địa khác. Sau hết, nó dựa vào vô sản ở các thuộc địa để thóng trị những người da trắng”	- Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập	- Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng: nhân dân các nước thuộc địa có thể “ chủ động đứng lên, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” “ Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nỗ lực của anh em ” ( Sự giải phóng công nhân phải là sự nghiệp của bản thân GCCN - Mác)	( Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa 1921 )	 “ Muốn người ta giúp cho mình, thì trước mình phải tự giúp mình đã” (Đường cách mệnh)	b) Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc	- Cùng chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc: “ CNTB là một con đỉa có một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa ” Cho nên “ Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái vòi kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản; con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra ”	- Quan hệ bình đẳng với cách mạng vô sản: “ Làm cho các dân tộc thuộc địa từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biêt nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh Phương đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”	- Cách mạng giải phóng dân tộc có thể giành thắng lợi trước.	+ Quan điểm của Lênin và QTCS: “ Việc giải phóng các thuộc địa chỉ có thể tiến hành với việc giải phóng giai cấp công nhân ở chính quốc” “ Công nhân và nông dân không chỉ ở Angiêri, Bănggan, mà cả ở Ba tư hay Ácmêni chỉ có thể độc lập khi nào công nhân ở Anh và Pháp lật đổ chính phủ “Lôigiooc” và “ Clêmăngxô” giành chính quyền về tay mình ”	+ HCM: “ Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lòng tham không đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, và trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của CNTB và CNĐQ, họ có thể giúp đỡ anh em mình ở Phương tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn ”( Phong trào cộng sản quốc tế - Đông dương – 1924)	 Nếu chỉ chủ trương làm cách mạng ở chính quốc chẳng khác nào đánh rắn đằng đuôi.	“ Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước”	Đây là luận điểm sáng tạo độc đáo của HCM trong quá trình vận dụng CNMLN vào điều kiện cụ thể của nước ta, vì trong thời đại của CNĐQ, sự áp bức bóc lột các dân tộc thuộc địa đã thức tỉnh tinh thần cách mạng của họ, tạo ra khả năng cách mạng to lớn 	6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực	a) Quan điểm về bạo lực cách mạng 	- Tính tất yếu của con đường cách mạng bạo lực: “ Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi” do vậy “ trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”	- Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng được giác ngộ	- Hình thức của bạo lực cách mạng: khởi nghĩa vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị	b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình- Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình - Phải tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng- Khi tiến hành chiến tranh, vẫn tìm mọi cách vãn hồi hòa bìnhc) Hình thái bạo lực cách mạng - Khởi nghĩa toàn dân- Chiến tranh nhân dân- Tiến hành khởi nghĩa từng phần rồi tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền 	KẾT LUẬN	- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc	+ Nhận diện chính xác thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa	+ Tìm đúng con đường giải phóng các dân tộc thuộc địa	+ Quan điểm về tính chủ động và khả năng giành thắng lợi trước của cách mạng giải phóng dân tộc	- Ý nghĩa của việc học tập.	+ Thấy rõ vai trò to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc	+ Nhận thức đúng sức mạnh của dân tộc, củng cố niềm tự hào, tự tôn dân tộc, từ đó có những đóng góp thiết thực, hiệu quả trong xây dựng, phát triển dân tộc giàu mạnh, phồn vinh. 

File đính kèm:

  • pptc2 - moi.ppt