Bài giảng Tư tưởng hồ chí minh - Bài 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng hồ chí minh

• Khái niệm, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.

• Điều kiện lịch sử – xã hội, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

• Ý nghĩa của việc học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh.

Thời gian: 6 tiết (4 tiết giảng, 2 tiết xêmina)

 

ppt81 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 3911 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng hồ chí minh - Bài 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng hồ chí minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
oá nhân loại.2.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.2.4 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh.39Truyền thống lịch sử – văn hóa Việt NamChủ nghĩa yêu nướcTinh thần nhân nghĩa,thuỷ chungĐoàn kếtdân tộc Cần cù, thông minh, sáng tạo40 2.1.1 Chủ nghĩa yêu nướcCọc gỗ trên sơng Bạch ĐằngNam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư41Ruộng bậc thang ở Tây Bắc tổ quốc422.1.2 Tinh thần đồn kết nhân nghĩa thủy chungMột cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hịn núi cao(Ca dao)Chồng ta áo rách ta thươngChồng người áo gấm xơng hương mặc người(Ca dao)43	“Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay. Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết thành một làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” 	 (Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 6 tr 171)44Tinh hoa văn hoá nhân loạiTư tưởng và văn hoá phương ĐôngTư tưởng và văn hoá phương TâyTư tưởng Nho giáoTư tưởng Phật giáoTư tưởng tự do, bình đẳng, bác áiLòng nhân ái của Thiên chúa giáoTư tưởng của các nhà khai sáng Pháp45 2.2. Tinh hoa văn hĩa nhân loạiKhổng tử 2.2.1. Văn hĩa phương Đơng46Ngơi chùa ở Ấn Độ47Bàn thờ Phật ở Việt Nam482.2.2. Văn hĩa phương TâyCác nhà khai sáng PhápBàn về khế ước xã hội49Bìa bản tuyên ngơn độc lập Hoa Kỳ50Cảnh chúa Giêsu bị đĩng đinh512.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin52Chủ nghĩa Mác - Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí MinhChủ nghĩa Mác LêninThế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạngPhương pháp duy vật biện chứngTư tưởng Hồ Chí Minh phát triển về chấtTư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - LêninTính khoa học sâu sắcTính cách mạng triệt để53Chủ nghĩa Mác-Lênin trang bị cho Người thế giới quan khoa học“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhândân Việt Nam khơng những là cái cẩm nang thần kỳ, khơng là cái kim chỉ nam mà cịn là mặt trời soi sáng cho chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới CNXH và CNCS”(Hồ Chí Minh tồn tập -tập10 tr 128)54	“Theo Bác, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức là cách mạng phân cơng cho việc gì, làm Chủ tịch nước hay nấu ăn, đều phải làm trịn nhiệm vụ. Khơng nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mác nĩi thế này, cụ Lênin nĩi thế kia, nhưng nhiệm vụ của mình được giao quét nhà lại để cho nhà đầy rác. Đĩ là điều thứ nhất cần rõ...	 Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với nhau cĩ tình cĩ nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống khơng cĩ tình cĩ nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”. (Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 12 tr 554)55“Ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là cách làm việc biện chứng”.( Trần Dân Tiên - Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch)562.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí MinhPhẩm chất cá nhân của Hồ Chí MinhSống cĩ hồi bão, cĩ lý tưởngTrái tim nhân áiTinh thần kiên cường bất khuấtTư duy độc lập, sáng tạo, nhạy bén57Cĩ lý tưởng sống cao đẹp.“ Tơi chỉ cĩ một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ta ai cũng cĩ cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành...” (Hồ Chí Minh Tồn tập Tập 4 trg 161)58Tinh thần kiên cường, bất khuất Bìa cuốn Ngục trung nhật ký59Trái tim nhân ái, tình cảm bao la. Bác ơi tim Bác mênh mơng thế. Ơm cả non sơng mọi kiếp người! (TỐ HỮU) * * * ‘’ Ở đời và làm người là phải biết thương nước, thương dân, thương nhân lọai bị khổ đau áp bức” (HỒ CHÍ MINH)60trước 1911Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh1911 - 19201920 - 19301930 - 1941TgTư tưởng, lý luậnGiai đoạn tiếp tục phát triển mới về tư tưởngkháng chiến kiến quốcGiai đoạn vượt qua khĩ khăn thử thách, kiên trì con đường đã xác định cho CM VNGiai đoạn hình thành cơ bản về tư tưởng CMVNGiaiđoạn tìm tịiconđường cứu nước, GPDTHình thànhtư tưởngyêu nước1941 - 19693. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh613.1.Giai đoạn trước 1911.62Quê HươngGia đìnhTư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng của Hồ Chí Minh 63Bến cảng của công ty vận tải Hàng Hải64Cảng Sài Gòn65Hình 462.2.2. Giai đoạn 1911 – 1920Con tàu Latuso Torevin663.2 Giai đoạn tìm tòi khảo nghiệm con đường cách mạng Việt Nam (1911- 1920)- 	Tìm hiểu cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp- Khảo sát cuộc sống nhân dân các nước thuộc địa và nhân dân lao động ở chính quốc.Tháng 7-1920, đến được luận của Lê nin, tìm ra con đường chân chính cho sự nghiệp cứu dân cứu nước.Tháng 12-1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc tham gia bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản.Nguyễn Ái Quốc ở đại hội Tua-Pháp (12-1920)=> Đánh dấu sự chuyển biến về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và trở thành người Cộng sản.673.3 Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1921- 1930)- Hoạt động trong Ban nghiên cứu thuộc địa Cộng sản Pháp, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản báo Le Paria nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác -Lênin vào các thuộc địa. - Giữa 1923, sang Matxcơva dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, tiếp tục tham dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V và Đại hội các đoàn thể quần chúng khác như: Quốc Tế Thanh niên, Quốc Tế đỏ, Quốc tế Công hội đỏ68Hình 48Đườngcách mệnhBán ản chế độ T.D.Pháp 69- Cuối 1924, Người về Quảng Châu (TQ) tổ chức ra “Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo các bộ, đưa họ về nước hoạt động.- Tháng 2/1930, Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp thảo ra các văn kiện: Chánh cương vắn tắt; Sách lược vắn tắt; Chương trình và Điều lệ vắn tắt của Đảng.- Các văn kiện này, cùng với 2 tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”(1925) và “Đường cách mệnh”(1927) đã đánh dấu sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam. 703.4 Giai đoạn vượt qua thử thách kiên trì con đường đã xác định của cách mạng Việt Nam (1930-1941)- Do không nắm được tình hình thực tế của các thuộc địa ở Phương Đông và Việt Nam, lại bị chi phối bởi quan điểm “tả khuynh”, Quốc tế cộng sản đã chỉ trích, phê phán đường lối của Nguyễn Ái Quốc đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất. - Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 của Đảng ta, theo chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết thủ tiêu Chánh cương và Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc đề ra, đổi tên là Đảng Cộng sản Việt Nam -> Đảng Cộng Đông Dương.71Ảnh Bác tại Hồng Kơng sau khi ra tù năm 193372	- Khi nguy cơ của chủ nghĩa Phát xít và chiến tanh thế giới đang đến gần, Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (1935) đã tự phê bình về khuynh hướng “tả”, cô độc hẹp hòi, bỏ rơi mất ngọn cờ dân tộc và dân chủ, để cho các Đảng tư sản, tiểu tư sản và phát xít nắm lấy mà chống phá cách mạng. Đại hội chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ chống phát xít.	- 1936, Đảng ta đề ra “chính sách mới” phê phán những biểu hiện tả khuynh”, cô độc bè phái trước đây. Trên thực tế Đảng ta đã trở lại với quan điểm trong Chánh cương, Sách lược vắn tắt của Nguyễn Ái Quốc.73	- 9/1938, Quốc tế cộng sản điều động Người về công tác ở Mặt trận Đông Dương.	- Hội nghị trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 6 (11/1939) khẳng định: “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn đề của cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào các mục đích ấy mà giải quyết”.	=> Cách mạng Việt Nam và thế giới đã chứng minh giá trị và sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh là hoàn toàn đúng đắn.743.5 Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh (1941-1969) - Đầu 1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng nước ta và kết quả là Cách mạng Tháng 8 giành thắùng lợi.- Thực hiện những cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, vừa xây dựng CNXH ở miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam. => Tóm lại, thời kỳ này là thời kỳ mà tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung và phát triển hoàn thiện trên một loạt các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đó là:75 + Đường lối chiến tranh nhân dân “toàn dân, toàn diện trường kỳ, dựa và sức mình là chính” + Xây dựng CNXH ở một nước vốn là thuộc địa nữa phong kiến, quá độ lên CNXH không trải qua giai đoạn CNTB, trong điều kiện đất nước bị chia cắt và có chiến tranh. + Xây dựng Đảng cầm quyền. + Xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân và vì dân. - Di chúc của Người đã tổng kết sâu sắc những bài học đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam,vạch ra những định hướng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển của đất nước mà ngày nay chúng ta tiếp tục làm theo.7677Nắm vững bản chất cách mạng và khoa học trong tư tưởng Hồ Chí MinhBồi dưỡng lịng yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hộiTinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạoÝ nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH78Kết luận: Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là để nâng cao thêm lịng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân; nâng cao đạo đức cách mạng của mỗi người, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự trở thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.Hình 597980Hết Chúc các em học tốt81

File đính kèm:

  • pptBai 1 Nguon goc qua trinh hinh thanh tu tuong Ho Chi Minh.ppt
Bài giảng liên quan