Bài giảng Tuần 29 - Tiết 29 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí (tiếp)

Ông Ân xây nhà trái phép và đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước

Ông Ân mắc lỗi gì? Hậu quả của hành vi đó?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 29 - Tiết 29 - Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Chào mừng quý thầy cô về dự giờ.Chào mừng các em học sinh. Phòng GD & ĐT Vĩnh Cửu Trường THCS Vĩnh Tân GV: Nguyễn Thụy SangKIỂM TRA BÀI CŨH: Tại sao nói: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?Tuần 29 . Tiết 29. BÀi 15.VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍÔng Ân xây nhà trái phép và đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nướcÔng Ân mắc lỗi gì? Hậu quả của hành vi đó?H: Người trong ảnh mắc lỗi gì? Hậu quả của hành vi đó?A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.A có mắc lỗi không? Tại sao?N có mắc lỗi không? Hậu quả như thế nào?Bà tư vay tiền dây dưa không chịu trả nợ. Bà tư có mắc lỗi không ? Vì sao?Anh sa có mắc lỗi không? Hậu quả như thế nào?Người bị thương Tranh chấp kéo dàiGây thiệt hại về tài sản của người khác  Phá hoại tài sản  Thiệt hại về người và của Tắc cống, ngập nước KhôngCóVi phạm pháp luậtHậu quảHành vi123456X X X X X X Bài học:Vi phạm Pháp luật:Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật , có lỗi, do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.Anh A và B rất ghét C nên nảy ra ý định đánh anh C. Trên thực tế chỉ có anh A đánh anh C . Hỏi A và B có vi phạm pháp luật không? Vì sao?Một người uống rượu say sau đó anh ta đi xe máy và gây tai nạn giao thông. Anh ta có vi phạm pháp luật không? Hành vi đó cố ý hay vô ý?Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy một số đồ gia dụng của nhà bên cạnh? Em bé đó có vi phạm pháp luật không? Vì sao?4. Người thực hiện hành vi phải là người có năng lực trách nhiệm pháp lí.b. Dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật:1. Đó phải là một hành vi2. Hành vi đó trái với quy định của pháp luật.3. Người thực hiện hành vi đó có lỗi ( Cố ý hoặc vô ý)Thảo luận (3 phút)Theo em , vi phạm pháp luật có giống nhau không? Cho một vài ví dụ vi phạm pháp luật cụ thể mà em biết?2. Các loại vi phạm pháp luật.Vi phạm pháp luật hình sự:Là hành vi nguy hiểm được quy định trong bộ luật hình sự.Ví dụ: Giết người, cố ý gây thương tích, buôn bán ma túy,.b. Vi phạm pháp luật hành chính:Đây là hành vi xâm phạm quy tắc quản lí của nhà nước, nhưng chưa được xem là tội phạm.Ví dụ: Trốn thuế, Đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường, Vi phạm luật giao thông,.Lưu ý: Tùy vào tính chất nguy hiểm và mức độ vi phạm để xác định loại vi phạm pháp luật.2. Các loại vi phạm pháp luật.c. Vi phạm pháp luật dân sự:Đây là loại vi phạm pháp luật xâm hại tới quan hệ tài sản (quyền sở hữu tài sản, tranh chấp tài sản giữa công dân,) hoặc quan hệ dân sự khác được pháp luật bảo vệ như : Quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,..Ví dụ: Vi phạm hợp đồng thuê nhà, Vi phạm quyền thừa kế tài sản, Tranh chấp đất đai,d. Vi phạm kỉ luật:Là những hành vi trái với quy tắc, quy chế, kỉ luật xác định trật tự trong cơ quan xí nghiệp.Ví dụ:Đến cơ quan làm việc trễ .Mở tài liệu trong khi làm bài thi.Làm việc không tuân thủ kỉ luật lao động,.2. Các loại vi phạm pháp luật.Vi phạm pháp luật hình sự:b. Vi phạm pháp luật hành chínhc. Vi phạm pháp luật dân sự:d. Vi phạm kỉ luật:Bài học:Vi phạm Pháp luật:II. Luyện tập:Hành viVP PL hành chínhVP PL hình sựVP PL dân sựVP kỉ luật XXXXXXX1. Thực hiện không đúng các hợp đồng thuê nhà2. Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hóa3. Trộm cắp tài sản công dân4. Lấn chiếm vỉa hè lòng đường5. Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra.6. Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp7. Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.Điều 15. Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường bộ.1. Phạt tiền từ 20.000 đồng đến 40.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:- Phơi thóc, lúa, rơm, rạ, nông sản, các vật khác trên đường bộ.- Đổ rác , phế thải ra đường phố không đúng nơi quy định.- Xây , đặt bục bệ trái phép trên hè phố hoặc lòng đường.- Lấn chiếm vỉa hè, đường giao thông để họp chợ, bày bán hàng.- Chiếm dụng vỉa hè, lòng đường để đặt biển hiệu, buôn bán vặt, mời chào hàng, sửa chữa xe đạp, làm mái che, các hoạt động dịch vụ khác gây cản trở giao thông hoặc mất mĩ quan đường phố.- Tập trung đông người trái phép; nằm, ngồi trên đường gây cản trở giao thông- Đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông hoặc các hoạt động thể thao khác trên đường giao thông.H: Quy định trên được ban hành nhằm mục đích gì?H: Người vi phạm quy định sẽ phải chịu trách nhiệm gì?H: Vì sao Nhà nước lại quy định như vậy?Điều 15. Xử phạt các hành vi vi phạm khác về quy tắc giao thông đường bộ.3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:- Sử dụng đường bộ trái quy định để tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao. Diễu hành, lễ hội.- Dựng cổng chào hoặc các vật che chắn khác trong phạm vi đất dành cho đường bộ gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông đường bộ.- Tự ý tháo, mở nắp cống trên đường giao thông.- Ném gạch , đất , đá hoặc bất cứ vật gì khác vào người hoặc phương tiện đang tham gia giao thông.- Chiếm dụng vỉa hè , lòng đường làm nơi sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, trông giữ xe trái phép.H: Quy định trên được ban hành nhằm mục đích gì?H: Người vi phạm quy định sẽ phải chịu trách nhiệm gì?H: Vì sao Nhà nước lại quy định như vậy?

File đính kèm:

  • ppttiet 29 Vi pham phap luat.ppt