Bài giảng Văn hóa Việt Nam

1. Từ điển triết học Nga: “Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn xã hội lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triển xã hội.”
- Nghĩa hẹp: văn hoá vật chất(Kỹ thuật , kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất); Văn hóa tinh thần(khoa học, nghệ thuật, văn học, triết học, đạo đức, giáo dục).

2. Từ điển Bách Khoa Pháp: “Văn hoá theo nghĩa rộng là tập tục tín ngưỡng, ngôn ngữ, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹ Những hiểu biết về kỹ thuật cũng như toàn bộ tổ chức môi trường của con người, những công cụ, nhà ở Và nói chung là toàn bộ công nghiệp có thể truyền lại được, điều tiết những quan hệ và những ứng xử của một nhóm xã hội với môi trường sinh thái của nó.”

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 v¨n ho¸ ViÖt Nam Mục tiêu cần đạt:1.Kiến thức: Nắm được các quan điểm chủ yếu về văn hoá Việt Nam.2. Kĩ năng: Nâng cao kÜ năng t×m hiểu văn bản khoa học, và văn bản chính luận.3.Gi¸o dôc t­ t­ëng. Yêu quí, trân trọng, tự hào về nền văn hoá Việt Nam. kh¸i niÖm v¨n ho¸ ViÖt Nam CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG NHÓM1. Tìm hiểu khái niệm văn hoá.2. Theo bạn văn hoá Việt Nam bao gồm thµnh tố nào?I.kh¸i niÖm vÒ v¨n ho¸1. Từ điển triết học Nga: “Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thực tiễn xã hội lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triển xã hội.”- Nghĩa hẹp: văn hoá vật chất(Kỹ thuật , kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất); Văn hóa tinh thần(khoa học, nghệ thuật, văn học, triết học, đạo đức, giáo dục).2. Từ điển Bách Khoa Pháp: “Văn hoá theo nghĩa rộng là tập tục tín ngưỡng, ngôn ngữ, tư tưởng, thị hiếu thẩm mỹNhững hiểu biết về kỹ thuật cũng như toàn bộ tổ chức môi trường của con người, những công cụ, nhà ởVà nói chung là toàn bộ công nghiệp có thể truyền lại được, điều tiết những quan hệ và những ứng xử của một nhóm xã hội với môi trường sinh thái của nó.”3. Theo từ điển tiếng Việt: Văn hoá là “Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử”( ta thường nói: văn hóa ẩm thực, văn hoá mặc, văn hoá ứng xử, văn hoá đọc...) 4. Hội nghị liên chính phủ: “Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động” 5. Trần Ngọc Thêm: “Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.”Kết luận: - Văn hoá là một hiện tượng lịch sử phát triển phụ thuộc vào sự thay thế các hình thái kinh tế xã hội.- Chủ nghĩa Mác coi quá trình sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở, là nguồn gốc để phát triển văn hoá tinh thần. Do vậy văn hoá tạo dựng nhờ hoạt động của đông đảo quần chúng lao động. Tuy nhiên trong chừng mực nào đó văn hoá tinh thần có tính độc lập tương đối(có tính kế thừa, ảnh hưởng qua lại của các nền văn hoá của các dân tộc.)- Có con người có lịch sử là bắt đầu có văn hoá. Quá trình nhân hoá tự nhiên cũng là văn hoá(con người từ hoạt động bản năng, chuyển sang hoạt động có ý thức, cải tạo tự nhiên phục vụ cuộc sống con người)- Hoạt động có ý thức của con người tác động vào tự nhiên, xã hội tạo ra sản phẩm, các kết quả mang theo giá trị nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của con người – xã hội đều thuộc về văn hoá.Văn hoá nhận thứcVăn hoá tổ chứcđời sống tập thểVăn hoá tổ chức đời sống cá nhânVăn hoá ứng xử với môi trường tự nhiênVăn hoá ứng xử với môi trường xã hộiCác thành tố văn hoá Việt NamII.Đặc điểm cña văn hoá Viªt Nam.* Quan niệm sống, lí tưởng, cái đẹp.đặc điểm của văn hoá ViÖt Nam trªn những phương diện cụ thể nào?Quan niệm sống:+ Coi trọng hiện thế trần tục hơn thế giới bên kia.+ Ý thức cá nhân và sở hữu không phát triển cao.+ Mong ước: thái bình, an cư lạc nghiệp, đông con nhiều cháu.Thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường hơn người.- Quan niệm về lí tưởng sống:+ Chuộng con người hiền lành, tình nghĩa. Kh«ng chuộng trÝ. + Tâm trí dân có bụt (cứu giúp), có thần (uy linh bảo quốc hộ dân), + Ca tụng sự khôn khéo (ăn cỗ đi trước lội nước theo sau,biết thủ thế, giữ mình , gỡ được tình thế khó khăn). + Những cái khác bản thân: không dễ hoà hợp nhưng cũng không cự tuyệt đến cùng. Quan niệm về cái đẹp:+ Không háo hức tráng lệ, huy hoàng+ Không say mê huyền ảo, kì vĩ.+ Chuộng màu sắc: thanh nhã, ghét sặc sỡ.+ Qui mô: Chuộng vừa khéo, xinh, vừa phải.+ Giao tiếp: Chuộng hợp tình, hợp lí.+ Ăn mặc: Không chuộng sự cầu kì.Hướng vào vẻ đẹp dịu dàng, thanh lich, duyên dáng, qui mô vừa phảiEm có nhận xét gì về con người Việt Nam?Người Việt Nam:Chuộng thiết thực hơn mơ mộngKhi gặp khó khăn, bất trắc trong cuộc sống biết linh hoạt, tìm cách tháo gỡ.Trong cuộc sống cộng đồng, làm ăn, giao tiếp thường có sự dung hoà với nhauGương mặt của văn hoá Việt Nam trong quá khứĐặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo của người Việt Nam là gì? Nó nói lên thế mạnh gì của vốn văn hoá dân tộc?* Quan niệm vÒ sù s¸ng tạo văn hoá của Việt Nam:Tinh thần chung văn hoá việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hoà.Thế mạnh:Tạo ra cuộc sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với những vẻ đẹp dịu dàng thanh lịch sống có tình nghĩa,có văn hoá trên 1 cái nền nhân bản.Những đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hoá dân tộc?Hạn chế: Quan niệm về lÝ tưởng (kh«ng có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc sống, không mong gì cao xa khác thường, hơn người. Trí tuệ không được đề cao. Văn hoá nông nghiệp định cư, không có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, không có kích thích của đô thị. Tế bào của xã hội là nông nghiệp nhỏ, đơn vị tổ chức xã hội là làng.Đó là văn hoá người việt, văn hoá vốn có từ lâu đời => còn nhiều khó khăn và bất trắc trong cuộc sống. Thảo luận nhóm:Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoá Việt Nam? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng của tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc?Văn ho¸ ứng xử với M«i trường X· hộiTôn giáoNho giáoPhật giáoĐạo giáoSàng lọc, tinh luyện để thành bản sắc của dân tộc mình.Giá trị văn hóa dân tộcTìm ví dụ cụ thể trong văn học để làm sáng tỏ luận điểm nàyKhổng Tử Nhân nghĩa của Khổng Tử: Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật. Nghĩa: Cư xử với mọi người công bình theo lẽ phải ->Nguyễn Trãi Nhân nghĩa :Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trước lo trừ bạo( Bình Ngô đại cáo) Em hãy cho biết con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam?Con đường hình thành bản sắc văn hoá dân tộc: Vốn tù có + khả năng chiếm lĩnh + khả năng đồng hoá -> những giá trị văn hoá dân tộc.a. Theo anh chị, nét đẹp văn hoá gây ấn tượng nhất trong những ngày tết nguyên đán của Việt Nam là gì? Trình bày những hiểu biết và quan điểm của anh chị về vấn đề này?a. Tống cựu nghênh tân( tiễn năm cũ qua đón năm mới đến): cuối năm quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, đình chùa, tắm giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn thờ, lau chùi bàn ghế, ấm chén và mọi thứ thức ăn vật dụng.Đi chùa lễ tết ngày xuânDu xuânPháo hoa ngày tếtNgày tết của dân tộc Việt Nam[Nhiều gia đình dặn dò con cháu từ phút giao thừa trở đi không quấy khóc, không nghịch ngợm, cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy, không vứt rác viết vẽ bừa bãi. Cha mẹ, anh chị cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dầu lạ dầu quen.Đối với bà con xóm giềng dù trong năm cũ có điều gì không hay không phải, đều xúy xoá hết. Dầu có thực lòng hay không nhưng không để bụng, cũng không ai nói khích bác hoặc bóng gió gì những ngày đầu năm. Dẫu mới gặp nhau ít phút trước, nhưng sau phút giao thừa coi như mới gặp, người ta chúc nhau những điều tốt lành.Hái lộc, xông nhà, chúc tết: ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên đến, đi hái lộc (chỉ là một cành non ở đình chùa, ở chốn tôn nghiêm mang về nhà), tự mình xông nhà hoặc dặn trước người "Nhẹ vía" mà mình thích đến xông nhà. Nhiều người không tin tục xông nhà nhưng cũng phải dè dặt, chưa dám đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì không hay đổ tại mình "Nặng vía". Tục xông nhà chỉ tính người đầu tiên đến nhà, từ người thứ hai trở đi không tính.Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ. Ông bà cha mẹ cùng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc người ta thích nhất điều gì thì chúc điều đó, chúc sức khoẻ là phổ biến nhất. xưng hô hợp với lứa tuổi và quan hệ thân thuộc. Chúc Tết những người trong năm cũ gặp rủi ro tai hoạ thì động viên nhau "Của đi thay người", "Tai qua nạn khỏi", nghĩa là ngay trong cái hoạ cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. Quanh năm làm ăn vất vả, ít có điều kiện qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngày Tết đến chúc mừng nhau, gắn bó tình cảm thật là đặm đà ý vị; hoặc điếu thuốc miếng trầu, hoặc chén trà ly rượu, chẳng tốn kém là bao.Cũng vào dịp đầu xuân, người có chức tước khai ẩn, học trò sĩ phu khai bút, nhà nông khai canh, thợ thủ công khai công, người buôn bán mở hàng lấy ngày ...........b. Theo anh chị hủ tục cần bài trừ trong ngày lễ tết ở Việt Nam là gì? Hủ tục cần bài trừ: Kiên quyết chống tệ liên hoan ăn uống, lãng phí, lối sống bê tha, rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, giữ gìn trật tự an toàn xã hội và vệ sinh công cộng, chống bọn đầu cơ, tích trữ, nâng giá, buôn gian, bán lậu, sản xuất mua bán hàng giả, nghiêm cấm việc sản xuất pháo và nấu rượu lậu, Quản lý chặt chẽ các đối tượng hình sự, hoặc tập trung đưa đi cải tạo, kiên quyết trừng trị bọn lưu manh càn quấy, ngăn chặt việc đốt pháo bừa bãi hoặc ném pháo vào những người đi đường và những nơi đông đúc...Con đường hình thành bản sắc văn hoá Việt NamVốn tự có (Thiết thực, linh hoạt, dung hoà)Khả năng chiếm lĩnh, đồng hoá (sàng lọc, tinh luyện) văn hoá nước ngoàiGiá trị văn hoá dân tộc Việt NamDung hoà

File đính kèm:

  • pptVan_Hoc.ppt