Bài giảng Văn học

I. NÉT RIÊNG CỦA BGVH VÀ KIỂU BÀI BGVH TRONG NHÀ TRƯỜNG

Phân biệt phân tích và bình giảng:

PT: Hình ảnh, chi tiết để thấy được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Phân tích thiên vầ nghiên cứu có phần mở rộng hơn về nội dung được đề cấp.

Bình giảng: Dùng phân tích để tô đậm cho nổi bật một vài yêú tố đặc sắc của tác phẩm văn học mà bản thân mình mình thấy là độc đáo, thú vị.

Bình giảng thiên về phê bình có phần hẹp hơn, chọn lọc hơn và tập trung hơn.

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ?Bình Giảng Văn HọcTẬP LÀM VĂN .I. NÉT RIÊNG CỦA BGVH VÀ KIỂU BÀI BGVH TRONG NHÀ TRƯỜNGPhân biệt phân tích và bình giảng:PT: Hình ảnh, chi tiết để thấy được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Phân tích thiên vầ nghiên cứu có phần mở rộng hơn về nội dung được đề cấp.*Bình giảng: Dùng phân tích để tô đậm cho nổi bật một vài yêú tố đặc sắc của tác phẩm văn học mà bản thân mình mình thấy là độc đáo, thú vị... Bình giảng thiên về phê bình có phần hẹp hơn, chọn lọc hơn và tập trung hơn..II. NỘI DUNG BÌNH GIẢNG VÀ CÁCH BÌNH GIẢNG:1. Nôïi dung bình giảng:- Đề tài: Rất đa dạng và phong phú, có khi là 1 tứ thơ, 1 giọng thơ, 1 tâm trạng, 1 nhân vật. Có khi 1 yếu tố trong truyện, có khi chỉ có 1 từ, thậm chí một âm thanh.- Trong bài bình giảng, người ta có thể chọn lựa điểm nào theo ý mình là độc đáo nhất và tiêu biểu nhất tùy thuộc tài năng và đôï am hiểu tác phẩm của người bình giảng. 2. Cách bình giảng:- Giảng: là cắt nghĩa, phân tích để làm rõ ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thẩm mĩ của những yếu tố nội dung hay nghệ thuật nào đó mà bản thân mình thích thú, tâm đắc nhất.Trường hợp có từ khó, ý khó... Cần phải giảng từ khó, ý khó trước để làm cơ sở trước khi bình giảng..- Bình: Bình phẩm, đánh giá, bài tỏ ý kiến khen chê (chủ yếu là khen). Lời bình phải mang đậm nét cảm xúc của người viết. Lời bình thường cô đọng, sáng tỏ ý và giàu cảm xúc.Bình và giảng đan xen nhau, có khi giảng trước bình sau, có khi bình trước giảng sau và cũng có khi bình và giảng hòa vào nhau.* Cách bình:- Bình thơ: Từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng...- Bình văn:+ Đoạn văn dài: Như phân tích tác phẩm nhưng đi vào ý cơ bản của nội dung, còn nghệ thuật chỉ ra cái tài của nhà văn về hình ảnh, chi tiết, ngôn ngữ. +Đoạn văn ngắn: (thường là văn miêu tả): Bình cách nhìn, thái độ, tình cảm của tác giả, cách lựa chọn chi tiết, hình ảnh, màu sắc, đường nét.III. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN BÌNH GIẢNG:1. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung sắp bình giảng2. Thân bài:Triển khai 2 thao tác bình- giảng (nêu trên)3. Kết luận:Rút ra nhận xét khái quát về vấn đề bình giảng, hoặc vấn đề thu hoạch sâu sắc đối với bản thân (có thể so sánh với các tác phẩm cùng thời để thấy được sự độc đáo, điển hình của vấn đề)

File đính kèm:

  • pptBinh_giang_van_hoc.ppt
Bài giảng liên quan