Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 54, Bài 50: Kính lúp

- Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật như thế nào trước kính?

- Ta thu được một ảnh ảo như thế nào so với vật ?

- Mắt ta nhìn thấy gì?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 54, Bài 50: Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY* THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT *PHÒNG GD TP LONG XUYÊNVẬT LÝ 9 TIẾT 54 - Bài 50 KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VIMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KÍNH LÚPKinh lúp trong phòng TN1-Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. -Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ.- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.-Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi ngay trên vành đỡ kính (2x, 3x, 5x,...)- Hệ thức :G : Số bội giác : tiêu cự (cm)1. Kính lúp là gì ?I. KÍNH LÚP LÀ GÌ ?3XMột số kính lúp có số bội giác khác nhauSố bội giác 15X, 20XSố bội giác 3XC1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay ngắn ?C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? C2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là :2. Quan sát:3. Kết luận :Số bội giác của kính cho ta biết điều gì ?Kính lúp là thấu kính gì ? Tiêu cự của nó như thế nào?Được dùng để làm gì ? - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. - Dùng để quan sát các vật nhỏ. - Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.Trứng con bọ xít hút máu Phần tích hợp GDBVMT:1. Địa chỉ tích hợp2. Nội dung tích hợp- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. - Dùng để quan sát các vật nhỏ.- Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp GDBVMT : Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.Một con chấy đang cùng với một quả trứng của nó. FB’A’F’ABIOOA< OF1. Quan sát:C3: Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?C3: Ảnh ảo, to hơn vật.II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚPC4: Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?C4: Vật đặt trong khoảng tiêu cự2. Kết luận : Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.- Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật như thế nào trước kính?- Ta thu được một ảnh ảo như thế nào so với vật ?- Mắt ta nhìn thấy gì?III. VẬN DỤNG :BÀI TẬP ÁP DỤNGChọn câu trả lời đúng1. Kính lúp là :A. Thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.B. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏC. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự dài, dùng để quan sát các vật nhỏ.D. Thấu kính phân kì, có tiêu cự dài , dùng để 	quan sát các vật nhỏ.BÀI TẬP ÁP DỤNG2. Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy :Ảnh càng nhỏ.Ảnh bình thường.Ảnh càng lớn.Không thấy được ảnhBÀI TẬP ÁP DỤNG3. thấu kính nào dưới đây có thể được dùng làm kính lúp ?thấu kính phân kì có f = 8 cm.Thấu kính phân kì có f = 80 cm.Thấu kính hội tụ có f = 8 cm.Thấu kính hội tụ có f = 80 cm.Hướng dẫn về nhàHọc bài cũ.Đọc có thể em chưa biết.Làm bài tập trang 102,103 SBT.Đọc trước bài 51 “ BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC”.TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙC KÍNH CHUÙC QUYÙ THAÀY, COÂ GIAÙO SÖÙC KHOÛE CHUÙC CAÙC EM HOÏC SINH HOÏC GIOÛI CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptBai 50 Kinh Lup.ppt