Bài giảng Vật lí Khối 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

Thí nghiệm

Một mạch kín (C) hai đầu nối vào điện kế G(có nhiệm vụ xác định chiều và cường độ dòng điện) đặt trong từ trường của một nam châm SN

Giải thích sự biến thiên từ thông qua mạch(C). Kết quả của thí nghiệm?

Khi Nam châm dịch chuyển lại gần mạch kín (C) thì số lượng đường Cảm ứng từ xuyên qua (C) càng tăng nên từ thông qua mạch càng tăng

kết quả: trong (C) xuất hiện dòng điện

Khi Nam châm dịch chuyển ra xa mạch kín (C) thì số lượng đường Cảm ứng từ xuyên qua (C) giảm dần nên từ thông qua mạch giảm

kết quả: trong (C) xuất hiện dòng điện ngược chiều với thí nghiệm 1

Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự

như thí nghiệm 1

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Khối 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thí nghiệm trên mô tả hiện tượng gì trong Vật lý? 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
I. Từ thông 
1. Định nghĩa. 
 = BScos 
Từ thông là gì? 
Từ biểu thức định nghĩa , với B,S không đổi thì giá trị của 
từ thông  phụ thuộc vào đại lượng nào? 
- Từ thông là một đại lượng đại số phụ thuộc vào góc : 
+ Khi  nhọn => cos >0 => >0 
+ Khi  tù => cos  < 0 
+ Khi =>cos  = 0 =>  = 0 
(các đường sức từ song song với mặt S) 
+ khi  = 0 => = BS 
2. Đơn vị từ thông 
- Trong hệ SI, đơn vị từ thông là Wb (vêbe) 
 = BScos 
S 
N 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 
0 
G 
- Một mạch kín (C) hai đầu nối vào điện kế G(có nhiệm vụ xác định chiều và cường độ dòng điện) đặt trong từ trường của một nam châm SN 
Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 1 
0 
G 
Giải thích sự biến thiên từ thông qua mạch(C). Kết quả của thí nghiệm? 
 - Khi Nam châm dịch chuyển lại gần mạch kín (C) thì số lượng đường Cảm ứng từ xuyên qua (C) càng tăng nên từ thông qua mạch càng tăng 
- kết quả: trong (C) xuất hiện dòng điện 
S 
N 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 2 
0 
G 
S 
N 
Giải thích sự biến thiên từ thông qua mạch(C). Kết quả của thí nghiệm? 
 - Khi Nam châm dịch chuyển ra xa mạch kín (C) thì số lượng đường Cảm ứng từ xuyên qua (C) giảm dần nên từ thông qua mạch giảm 
- kết quả: trong (C) xuất hiện dòng điện ngược chiều với thí nghiệm 1 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 3 
0 
G 
S 
N 
-Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự 
như thí nghiệm 1 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 3 
0 
G 
S 
N 
-Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự 
như thí nghiệm 2 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 3 
0 
G 
S 
N 
Nếu cho (C) quay quanh một trục song song với mặt phẳng chứa mạch hoặc làm biến dạng (C) thì trong (C) có xuất hiện dòng điện không? 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 4 
0 
G 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
1. Thí nghiệm 4 
0 
G 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
0 
Thí nghiệm 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
0 
Thí nghiệm 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
- Các thí nghiệm trên có chung một đặc điểm gì? 
- Khi nào trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện ? Dòng điện xuất hiện trong các thí nghiệm v à h iện tượng mô tả trong các thí nghiệm trên có tên gọi là gì? 
Trên cơ sở của các thí nghiệm trên, hãy cho biết: 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
2. Kết luận 
- Trong tất cả các thí nghiệm trên có đặc điểm chung là từ thông qua mạch kín (C) biến thiên. 
- Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. 
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
0 
S 
N 
Thí nghiệm 1.a 
Giải thích hiện tượng trong thí nghiệm sau 
0 
S 
N 
Thí nghiệm 1.b 
Giải thích hiện tượng trong thí nghiệm sau 
I. Từ thông 
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 
- Dòng điện cảm ứng: mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện cảm ứng 
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên. 
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Bài 1: Từ thông qua một mạch kín (C) có diện tích S không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? 
A. độ lớn của Cảm ứng từ 
B. diện tích đang xét 
D. góc giữa pháp tuyến và véc tơ Cảm ứng từ 
C. nhiệt độ môi trường 
Bài 2 :Cho véctơ pháp tuyến của diện tích S vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn của cảm ứng từ tăng hai lần thì từ thông: 
A. bằng 0 
B. tăng 2 lần 
C. giảm 2 lần 
D. Tăng 4 lần 
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Tiết 1) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_11_bai_23_tu_thong_cam_ung_dien_tu.ppt