Bài giảng Vật lí Khối 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần (Bản chuẩn kiến thức)

I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n1 > n2 )

II. Hiện tượng phản xạ toàn phần

III. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp Quang.

Cấu tạo

Nêu cấu tạo của cáp quang?

Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy Ra trên cáp quang như thế nào?

Trong ngành công nghệ thông tin

Truyền thông tin, tín hiệu sóng điện từ

+ Dung lượng tín hiệu lớn.

+ Nhỏ nhẹ dễ vận chuyển và dễ uốn.

+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ bên ngoài.

+ Không có rủi ro cháy ( vì không có dòng điện).

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Khối 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh 
Biên soạn: vũ viễt cường 
Đơn vị công tácTrường THPT nguyễn trãi 
Năm học : 2008 - 2009 
Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình 
Kiểm tra bài cũ. 
Câu 1 
 Phát biểu nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng? 
Câu 2 
Chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 là gì? 
Câu 3 
Một tia sáng chiếu từ môi trường thuỷ tinh có chiết suất n 1 = 1,41 ra môi trường không khí có chiết suất n 2 = 1. Xác định góc khúc xạ trong các trường hợp góc tới i là: 
a. i = 30 0 . 
b. i = 45 0 . 
c. i = 60 0 . 
r = 45 0. 
r = 90 0 . 
Không xác định được giá trị của r 
sinr > 1 
? 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ) 
1. Thí nghiệm 
n 1 
n 2 
N 
I 
K 
R 
S 
r 
i 
- Dụng cụ. 
- Tiến hành 
- Kết quả. 
Tiết 53 
Bài 27 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ) 
1. Thí nghiệm 
Góc tới i 
Chùm tia khúc xạ 
Chùm tia phản xạ 
* Nhỏ 
- Lệch xa pháp tuyến (so với tia tới) 
- Rất sáng 
Rất mờ 
Tăng 
Góc khúc xạ r 
r > i 
Tăng theo 
(r > i) 
- Lệch càng xa pháp tuyến 
- Mờ dần đi 
 Sáng dần lên 
i = i gh < 90 0 
r = 90 0 
- Gần như trùng mặt phân cách. 
- Rất mờ. 
Rất sáng 
90 0 > i > i gh 
Không xác định 
- Không còn 
Rất sáng 
- Dụng cụ. 
- Tiến hành 
- Kết quả. 
Tiết 53 
Bài 27 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ) 
1. Thí nghiệm 
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần 
n 1 
n 2 
N 
I 
K 
R 
S 
r 
i gh 
n 1 > n 2  r > i 
Khi i = i gh thì r = 90 0 . 
Khi i > i gh 
i gh là góc giới hạn phản xạ toàn phần 
sinr > 1 
Không tồn tại tia khúc xạ 
Hiện tượng phản xạ toàn phần 
Tiết 53 
Bài 27 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ) 
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 
1. Định nghĩa : ( SGK ) 
2. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần 
* á nh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn. 
* Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. 
n 1 > n 2 
i ≥ i gh 
Điều kiện 
Tiết 53 
Bài 27 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ) 
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 
1. Định nghĩa : ( SGK ) 
2. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần 
Tiết 53 
Bài 27 
Kim cương sáng lóng lánh là do hiện tượng phản xạ toàn phần 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n1 > n2 ) 
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 
III. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp Quang. 
125 m 
50 m 
1. Cấu tạo 
- Nêu cấu tạo của cáp quang? 
n 1 
n 2 
Nguồn phát ánh sáng 
- Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy Ra trên cáp quang như thế nào? 
Tiết 53 
Bài 27 
Phản xạ toàn phần 
I. Sự truyền ánh sáng vào môI trường chiết quang kém hơn ( n1 > n2 ) 
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần 
III. ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp Quang. 
1. Cấu tạo 
2. Công dụng 
- Truyền thông tin, tín hiệu sóng điện từ 
- Dùng trong phép nội soi 
Trong ngành công nghệ thông tin 
ư u điểm 
+ Dung lượng tín hiệu lớn. 
+ Nhỏ nhẹ dễ vận chuyển và dễ uốn. 
+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ bên ngoài. 
+ Không có rủi ro cháy ( vì không có dòng điện). 
Trong y học 
Tiết 53 
Bài 27 
Sơ đồ hoạt động của kính tiềm vọng ở tầu ngầm quân sự 
n 2 
n 1 
n 1 > n 2 
i > i gh 
Bài Tập Vận dụng 
Bài 1 
Một tia sáng truyền từ môi trường thuỷ tinh có chiết suất n = 1.73 vào trong môi trường không khí với góc tới i bằng bao nhiêu thì tia sáng bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? 
A. i = 30 0 
Bài 2 
Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí tới một điểm A của mặt đáy của một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật với góc tới i 1 = 45 0 và phản xạ toàn phần tại điểm B trên mặt bên của khối thuỷ tinh đó. Biết rằng mặt phẳng tới vuông góc với mặt bên đã cho. Hỏi chiết suất của thuỷ tinh phải có giá trị nhỏ nhất n là bao nhiêu? 
S 
A 
B 
i 
D 
B. i = 35 0 15’ 
C. i = 40 0 35’ 
D. i = 45 0 
Phản xạ toàn phần 
Tổng kết 
- Hiện tượng phản xạ toàn phần. 
- Công thức xác định góc i gh . 
- Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. 
- ứ ng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 
Bài tập về nhà 
Bài 5, 6, 7, 8, 9 ( SGK VL 11 Tr 172 - 173) 
Tiết 53 
Bài 27 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh 
Đường dây cáp quang 
Cáp quang trong xây dựng 
Cáp quang trong thông tin 
Sóng điện từ 
Phản xạ toàn phần 
Tiết 53 
Bài 27 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_11_bai_27_phan_xa_toan_phan_ban_chuan.ppt