Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ (Bản chuẩn kĩ năng)
CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ ?
Chuyển động cơ là sự dời chổ của vật theo thời gian.
CHẤT ĐIỂM – QUỸ ĐẠO CỦA CHẤT ĐIỂM
Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như một chất điểm.
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
Xét chuyển động của một chất điểm trên một đường thẳng
Trục tọa độ : Có phương trùng với đường đi.
Gốc tọa độ : Tại một điểm O trên đường đi.
Chiều dương : Như hình vẽ.
www.themegallery.com Company Logo CƠ HỌC Chương 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 01 CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1) CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ ? A B 1) CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ ? Chuyển động cơ là sự dời chổ của vật theo thời gian . 1) CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ ? Thí dụ : Một người đứng và quan sát ôtô đang chuyển động, khoảng cách giữa ôtô và người đó thay đổi. 1) CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ ? Chuyển động cơ học có tính tương đối. Thí dụ : Ôto chuyển động so với hàng cây bên đường, nhưng đứng yên so với người ngồi trong đó 2) CHẤT ĐIỂM – QUỸ ĐẠO CỦA CHẤT ĐIỂM Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như một chất điểm . 2) CHẤT ĐIỂM Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo 3) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM Xét chuyển động của một chất điểm trên một đường thẳng + Trục tọa độ : Có phương trùng với đường đi. + Gốc tọa độ : Tại một điểm O trên đường đi. + Chiều dương : Như hình vẽ. O x M X = MO 3) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM Vị trí của chất điểm tại điểm M được xác định bằng tọa độ : Nếu vật chuyển động cùng chiều trục tọa độ thì : x > 0 X = MO O x x > 0 3) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM Vị trí của chất điểm tại điểm M được xác định bằng tọa độ : Nếu vật chuyển động cùng chiều trục tọa độ thì : x > 0 Nếu vật chuyển động ngược chiều trục tọa độ thì : x < 0 X = MO O x x < 0 3) XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. O x M X = MO 4) XÁC ĐỊNH THỜI GIAN Muốn xác định thời điểm, người ta chọn một gốc thời gian và đo khoảng thời gian từ gốc đến thời điểm đó bằng đồng hồ. Đơn vị thời gian : giây ( s ) [ SI ] 4) XÁC ĐỊNH THỜI GIAN Trong vật lý, người ta thường chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu xảy ra một quá trình nào đó hoặc lúc bắt đầu khảo sát một hiện tượng. O x M X = MO, t = 5 s t = 0 s 4) XÁC ĐỊNH THỜI GIAN O x M X = MO, t = 45 s Khi khảo sát chuyển động của một chất điểm : Ta chọn một vật làm mốc và gắn vào đó một trục tọa độ tức là ta đã chọn một hệ quy chiếu. Đồng thời ta cũng chọn gốc thời gian. * Kết Luận : 5) HỆ QUY CHIẾU O x M X = MO, t = 45 s Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu . Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian. A B 5) CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN Khi vật chuyển động tịnh tiến , mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau , có thể chồng khít lên nhau được. A B 5) CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN Quỹ đạo của một vật chuyển động tịnh tiến có thể là một đường cong, chứ không nhất thiết là đường thẳng hay đường tròn.. 5) CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN Trong chuyển động tịnh tiến mọi điểm của vật đều có quỹ đạo giống hệt nhau . 5) CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN Thí dụ : Chiếc đu quay chuyển động tịnh tiến 5) CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN Thí dụ : Chuyển động của ngăn kéo tủ là chuyển động tịnh tiến. CỦNG CỐ Trong hai chuyển động A và B, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến ? A B
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_1_chuyen_dong_co_ban_chuan_ki_na.ppt