Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Đỗ Đăng Khoa

1. Thí nghiệm lịch sử của ga li-lê

KL: Lực không phải để duy trì chuyển động của vật.

2. Định luật I Niu- tơn

Nội dung:(SGK)

3. Quán tính

Quán tính là: tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

ĐL I gọi là định q/tính, c/đ thẳng đều gọi là chuyển động theo quán tính

Định luật :

Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vétơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

ppt44 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 52 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Đỗ Đăng Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 10 
Ba đ ịnh luật Niu-tơn 
1 Thí nghiệm lịch sử của ga li-l ê 
Phải có lực tác dụng th ì vật mới chuyển đ ộng thẳng đ ều đư ợc 
GV Thực hiện - Đỗ Đă ng Khoa 
Quan niệm của Arixtốt. 
Muốn cho vật chuyển đ ộng thẳng đ ều th ì phải có lực tác dụng lên nó . 
1. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê 
A 
B 
A 
B 
O 
O 
O 
A 
P 
P 2 
P 1 
N 
P 
N 
A 
Bài 10 
Ba đ ịnh luật Niu-tơn 
1. Thí nghiệm lịch sử của ga li-l ê 
KL: Lực không phải để duy tr ì chuyển đ ộng của vật . 
2. Định luật I Niu - tơn 
Nội dung:(SGK ) 
3. Quán tính 
Quán tính là: tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn . 
ĐL I gọi là đ ịnh q/tính , c/đ thẳng đ ều gọi là chuyển đ ộng theo quán tính 
Chuyển đ ộng đư ợc nói đ ến trong đ ịnh luật trên còn gọi là chuyển đ ộng thẳng đ ều theo quán tính 
Vậy quán tính là gì? đ iều gì chứng tỏ mọi vật có quán tính 
Niu - tơn đã khái quát hoá các kết qu ả thí nghiệm và nêu thành đ ịnh luật gọi là đ ịnh luật I Niu-tơn 
GV Thực hiện - Đỗ Đă ng Khoa 
Tại sao ta giũ áo th ì áo lại hết bụi ? 
Khi ôtô phanh gấp người ngồi trên ôtô bị lao về phía trước . Vì sao ? 
Bài 10 
Ba đ ịnh luật Niu-tơn 
1. Thí nghiệm lịch sử của ga li-l ê 
2. Đ ịnh luật I Niu - tơn 
3. Đ ịnh luật II Niu - tơn 
II. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s ỏ t 
I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s ỏ t 
F 
a 
I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s ỏ t 
I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N 
 Quan s ỏ t 
F 
a 
 a ~ F	  
I. ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N 
F 
a 
 Quan s ỏ t 
 a ~ 	  
m 
1 
1.ĐỊ NH LU Ậ T II NIUT Ơ N 
 a, Quan sát 
 b, Đị nh lu ậ t : 
 Vộctơ gia tốc c ủ a m ộ t v ậ t lu ụ n c ự ng hướng v ớ i l ự c t ỏ c d ụ ng l ờ n v ậ t. Độ l ớ n c ủ a vộtơ gia t ố c t ỉ l ệ thu ậ n v ớ i độ lớn của vectơ l ự c t ỏ c d ụ ng l ờ n v ậ t v à t ỉ l ệ ngh ị ch v ớ i kh ố i l ượ ng c ủ a vật . 
Đ ịnh luật II Niu-tơn . 
Quan sát 
Đ ịnh luật : 
Biểu thức 
a ~ 	  
m 
1 
a ~ F	  
 F = m. a 
 a = 
F 
m 
Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng 
2. Khối lượng và mức quán tính . 
a, Đ ịnh nghĩa : 
Khối lượng là đại lượng đ ặc trưng cho mức quán tính của mỗi vật 
Khối lượng lớn mức quán tính lớn và ngược lại 
b, Tính chất của khối lượng : 
Đại lượng vô hướng , luôn dương , không đ ổi đ ối với mỗi vật 
Khối lượng có tính chất cộng đư ợc 
 m hệ = m 1 + m 2 
 F hl = F 1 + F 2 +.+ F n 
Qua nội dung đ ịnh luật II Niutơn em thấy khối lượng còn có ý nghĩa nh ư thế nào ? 
á p dụng đ ịnh luật 2 Niu tơn cho 2 vật có khối lượng m 1 , m 2 . 
F 1 = m 1 a 1 ; F 2 = m 2 a 2 ; vì F 1 = F 2 => m 1 a 1 = m 2 a 2 
m 1 /m 2 = a 2 /a 1 
Nếu m 1 a 1 > a 2 
Nghĩa là vật nào có khối lượng lớn hơn , thu đư ợc gia tốc 
nhỏ hơn , thay đ ổi vận tốc chậm hơn => mức quán tính lớn hơn 
3.Trọng lượng - trọng lực 
g 
P 
a, Trọng lực ( P):l à do trái đ ất tác dụng vào 
các vật gây ra gia tốc g 
 Đ iểm đ ặt : Trọng tâm vật . 
 Phương thẳng đ ứng , chiều từ trên xuống 
b, Trọng lượng (P): Độ lớn của trọng lực 
Trọng lựơng đo bằng lực kế . 
c, Công thức của trọng lực 
 P = mg 
Trọng lực là gì ? 
Đ ặc đ iểm của trọng lực ? 
Phân biệt trọng lượng và trọng lực ? 
III. đ ịnh luật III niu - tơn . 
1. Sự tương tác giữa các vật 
 NHẬN XẫT 
 Thớ dụ 1 
 NHẬN XẫT 
 Thớ dụ 1 
 NHẬN XẫT 
 Thớ dụ 1 
I. NHẬN XẫT 
 Thớ dụ 2 
I. NHẬN XẫT 
 Thớ dụ 2 
 NHẬN XẫT 
 Nhận xột 
 A tỏc dụng lờn B 
 B tỏc dụng lờn A 
A 
B 
 NHẬN XẫT 
 Nhận xột 
 Nếu vật A tỏc dụng lờn vật B thỡ vật B cũng tỏc dụng lờn vật A . Đú gọi là sự tỏc dụng tương hỗ ( hay tương tỏc ) giữa cỏc vật 
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
1) Quan sỏt thớ nghiệm 
 Nh ận xột : 
 F AB và F BA luụn nằm trờn cựng một đường thẳng ( cựng giỏ ), ngược chiều nhau , và cú cựng độ lớn . Ta gọi hai lực như thế là hai lực trực đối . 
III. ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN 
2 ) Định luật 
 “ Hai vật tương tỏc với nhau bằng những lực trực đối .” 
 F AB = - F BA 
III. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Trong hai lực F AB và F BA , ta gọi một lực là lực tỏc dụng , lực kia là phản lực . 
A 
B 
F AB 
F BA 
III. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
Đặc điểm : 
Lực và phản lực có đ ặc đ iểm gì ? Quan sát thí nghiệm sau . 
A 
B 
F AB 
F BA 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
Đặc điểm : 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Đặc điểm : 
- Luụn xuất hiện và mất đi đồng thời 
- Lực và phản lực cựng loại ( nếu lực tỏc dụng là lực hấp dẫn thỡ phản lực cũng là lực hấp dẫn  ) 
A 
B 
F AB 
F BA 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
Đặc điểm : 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Đặc điểm : 
- Lực và phản lực cú cựng phương , cựng độ lớn , nhưng trỏi chiều nhau . 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Đặc điểm : 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Đặc điểm : 
F AB 
F BA 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Đặc điểm : 
3. LỰC VÀ PHẢN LỰC 
 Đặc điểm : 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 01 
 Một quả búng bay đến đập vào tường . Búng bị bật trở lại , cũn tường thỡ vẫn đứng yờn . Như vậy cú trỏi với định luật III Niu-tơn khụng ? Giải thớch . 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 02 
- Khi Dương và Thành kộo hai đầu sợi dõy như hỡnh vẽ thỡ dõy khụng đứt . 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 02 
- Nhưng khi hai người cựng kộo một đầu dõy đú , đầu kia buộc vào thõn cõy thỡ dõy lại đứt . Tại sao ? 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 03 
 Một vật đặt trờn mặt đất nằm ngang . Cú những lực nào tỏc dụng vàp vật , vào đất ? Cú những cặp lực trực đối nào cõn bằng nhau ? Cú những cặp lực trực đối nào khụng cõn bằng nhau ? 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 03 
N 
P 
P’ 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 03 
P v à N l à hai l ự c tr ự c đố i c õ n b ằ ng 
P ’ v à N l à hai l ự c tr ự c đố i khụng c õ n b ằ ng 
IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG. 
Bài tập 03 
N 
P 
P’ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_do_dang.ppt
Bài giảng liên quan