Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Lê Lâm Duy Thanh

Sự tương tác giữa các vật :

Ví dụ :

Quan sát hai người đứng trên ván trượt patanh. Người B đứng yên và người A đẩy người B.

Nhận xét :

Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ (hay tương tác) giữa các vật.

Thí nghiệm :

- Mục đích: Xét mối quan hệ giữa 2 lực trong tương tác

- Dụng cụ: Hai lực kế cùng trị số (1.5N)

Nhận xét :

FAB và FBA luôn nằm trên cùng một đường thẳng (cùng giá), ngược chiều nhau, và có cùng độ lớn hai lực trực đối.

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 67 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Lê Lâm Duy Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VĨNH LONG 
GV : LÊ LÂM DUY THANH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Câu 1: + Phát biểu định luật II Niu-tơn . 
 + Biểu thức của định luật . 
 Câu 2: Một quả bóng , khối lượng 0,5kg đang nằm yên trên mặt đất . Một cầu thủ đá bóng với 1 lực 250N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s. Qủa bóng bay với tốc độ bằng bao nhiêu ? 
A.0,01m/s B.0,1m/s C.2,5m/s D.10m/s 
I- ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
B ÀI 5 
 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN 
II- ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 
III- ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN 
Tại sao chim có thể bay được ? 
Tại sao cá có thể bơi được trong nước ? 
Vậy sự tương tác giữa các vật diễn ra như thế nào ? 
III. ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN: 
1. S ự tương tác giữa các vật : 
Ví dụ : 
Quan sát hai người đứng trên ván trượt patanh . Người B đứng yên và người A đẩy người B. 
A 
B 
Mình sẽ đẩy cậu nhé ! 
Hiện tượng gì 
 xảy ra khi 
 An đẩy Bình 1 lực ? 
A 
B 
A tác dụng vào B làm B chuyển động ra xa . 
B tác dụng trở lại A và cũng làm A dịch chuyển ra xa . 
A và B đều bị đẩy ra xa nhau . Tại sao ? 
A 
B 
 A tác dụng lên B 
 B tác dụng lên A 
H 
A 
B 
 T ƯƠNG TÁC 
 Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó gọi là sự tác dụng tương hỗ (hay tương tác ) giữa các vật . 
 Nhận xét : 
Tại sao chim có thể bay được ? 
Cánh chim tác dụng lực vào gió và gió cũng tác dụng trở lại cánh chim làm chim bay được . 
Tại sao cá có thể bơi được trong nước ? 
Vây cá tác dụng vào nước 1 lực và nước cũng tác dụng lại vây cá đẩy cá đi tới . 
Từ những quan sát và thí nghiệm về sự tương tác giữa các vật , Niu-tơn đã phát hiện ra định luật 
2. Định luật III Niu-tơn : 
- Mục đích : Xét mối quan hệ giữa 2 lực trong tương tác 
- Dụng cụ : Hai lực kế cùng trị số (1.5N) 
a. Thí nghiệm : 
A 
B 
F AB 
F BA 
lực do vật A tác dụng lên vật B 
F AB : 
F BA : 
lực do vật B tác dụng lên vật A 
Quan sát thí nghiệm 
 Nh ận xét : 
 F AB và F BA luôn nằm trên cùng một đường thẳng ( cùng giá ), ngược chiều nhau , và có cùng độ lớn hai lực trực đối . 
 Khi vật A tác dụng lên vật B một lực , thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực . Hai lực này là hai lực trực đối . 
 F AB = - F BA 
b. Định luật : 
* Vận dụng : 
1.Tại sao súng giật khi bắn ? 
Súng tác dụng lực lên đạn làm đạn bay ra khỏi nòng súng và khi đạn nổ sẽ tác dụng lực lên súng làm súng giật 
2. Một quả bóng bay đến đập vào tường . Bóng bị bật trở lại , còn tường thì vẫn đứng yên . Như vậy có trái với định luật III Niu-tơn không ? Giải thích . 
Töôøng ñöùng yeân : 
Banh taùc duïng vaøo töôøng moät löïc F 
Theo ñònh luaät II Newton, töôøng thu gia toác laø 
Vì khoái löôïng cuûa töôøng raát lôùn neân a=0 neân töôøng khoâng chuyeån ñoäng 
Banh chuyeån ñoäng ngöôïc laïi ? 
 Töôøng taùc duïng vaøo banh moät löïc 
Nh ư vậy không trái với định luật III Niu-tơn . 
 Trong hai lực F AB và F BA : ta gọi một lực là lực tác dụng , lực kia là phản lực . 
3. L ực và phản lực : 
Lực và phản lực có những đặc điểm gì ? 
A 
B 
F AB 
F BA 
Quan sát thí nghiệm 
A 
B 
F AB 
F BA 
Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm của lực và phản lực ? 
A . Lực và phản lực xuất hiện ở những thời điểm khác nhau 
B . Lực và phản lực m ất đi ở những thời gian khác nhau 
C . Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi ở những khoảng thời gian khác nhau 
 Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời 
1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 5 
* Đặc điểm : 
D 
A 
B 
F AB 
F BA 
Lực và phản lực có 
phương , chiều , độ lớn 
như thế nào ? 
A 
B 
F AB 
F BA 
Lực và phản lực có 
phương , chiều , độ lớn 
như thế nào ? 
Phương : 
Độ lớn : 
Cùng ph ương ( cùng gi á ) 
Chiều : 
Ngược chiều 
Độ lớn bằng nhau 
Hai lực này có phải là hai lực cân bằng hay không ? Tại sao ? 
- Lực và phản lực có : 
- Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không cân bằng nhau vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau . 
 hai lực trực đối 
Củng cố 
Câu1 . Khi chÌo thuyÒn trªn mÆt hå , muèn thuyÒn tiÕn vÒ phÝa tr­íc th × ta ph¶i dïng m¸i chÌo g¹t n­íc 
 VÒ phÝa tr­íc 
A 
VÒ phÝa sau 
B 
 Sang bªn ph¶i 
C 
Sang bªn tr¸i 
D 
Giỏi quá!Bạn ơi . 
Câu 2 . Hai líp A1 vµ A2 tham gia trß ch¬i kÐo co, líp A1 ®· th¾ng líp A2, líp A1 t¸c dông vµo líp A2 mét lùc F12, líp A2 t¸c dông vµo líp A1 mét lùc F21. Quan hÖ gi÷a hai lùc ® ã lµ 
 F12 > F21. 
A 
F12 < F21 
B 
 F12 = F21. 
C 
Kh«ng thÓ so s¸nh ®­ îc 
D 
Giỏi quá!Bạn ơi . 
Câu 3 . Lùc vµ ph¶n lùc cã ® Æc ® iÓm 
 Cïng ph­¬ng, cïng chiÒu, cïng ®é lín 
A 
Cïng ph­¬ng, ng­îc chiÒu, ng­îc ®é lín 
B 
 Cïng ph­¬ng, ng­îc chiÒu, cïng ®é lín. 
C 
 C¶ A, B, C. 
D 
Giỏi quá!Bạn ơi . 
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh 
 đã quan tâm theo dõi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_le_lam_d.ppt
Bài giảng liên quan