Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Nguyễn Minh Thư
Định luật 1 :
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chyển động thẳng đều.
Định luật:
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực, tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Tính chất cuả khối lượng:
- Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật.
Trường:THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Người thực hiện : NGUYỄN MINH THƯ Kiểm tra bài cũ Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Bài 10BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I. Định luật 1 niutơn : 1. Thí nghiệm : 2. Định luật 1 : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không , thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chyển động thẳng đều . Bài 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN 3. Quán tính : Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn . II. Định luật 2 : 1. Định luật : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực , tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật . Biểu thức : với : a : gia tốc F : tổng hợp lực tác dụng lên vật m : khối lượng của vật . Trường hợp nhiều lực tác dụng lên vật : 2. Khối lượng và mức quán tính : a. Định nghĩa : Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật . b. Tính chất cuả khối lượng : - Khối lượng là đại lượng vô hướng , dương và không đổi với mỗi vật . - Khối lượng có tính chất cộng . h Máng nghiêng Hòn bi h ’ So sánh độ ï cao h và h ’ ? (1) (2) S 1 (1) (2) S 2 (1) (2) S 3 Tấm NiLon Quả bóng nhựa Quả bóng sắt m 1 m 2 m 3 ? Nêu quy tắc hình bình hành ? VD. Điều kiện cân bằng của chất điểm ? ví dụ . Định nghĩa thế nào là tổng hợp lực ? Trình bày cách tổng hợp 2 lực thông qua ví dụ . Định nghĩa phân tích lực . Trình bày cách phân tích 1 lực thành 2 lực theo 2 phương cho trước . Định nghĩa lực ? Thế nào là các lực cân bằng ? lấy ví dụ . Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp ?
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_nguyen_m.ppt