Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Nguyễn Thị Thanh Hà

I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê

 2. Định Luật I Niu-tơn

 3. Quán Tính:

II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN

 1. Định Luật II Niu-tơn:

 2. Khối lượng và mức quán tính:

 a) Định nghĩa :

 b) Tính chất của khối lượng:

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn - Nguyễn Thị Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Nguyễn Hữu Thận 
Giáo Viên Thực Hiện: 
Nguyeãn Thò Thanh Haø 
Chöông 2  ÑOÄNG LÖÏC HOÏC CHAÁT ÑIEÅM  Baøi 10 - Tieát 18 BA ÑÒNH LUAÄT NIU-TÔN 
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN: 
TRÖÔØNG THPT Nguyễn Hữu Thận 
Nguyeãn Thò Thanh Haø 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm. 
Trả lời : - Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. 
 - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 
 A . F hl  0 B . F hl = 0. C . F hl > 0 D . F hl < 0. 
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng. 
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát.  
N 
P 
Hợp lực tác dụng vào vật là: 
KiỂM TRA BÀI CŨ 
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
- Löïc coù caàn thieát duy trì chuyeån ñoäng cuûa moät vaät hay khoâng? 
- Ñeå traû lôøi caâu hoûi naøy ta haõy quan saùt thí nghieäm sau: 
Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động? 
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
- Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo. 
- Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không? 
 Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật ? 
 Muốn duy trì chuyển động của một vật thì phải có lực tác dụng lên nó. (quan niệm của A- RI -XTỐT) 
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 
 2. Định Luật I Niu-tơn 
N 
P 
Sơ đồ TN : Như hình vẽ. 
Kết qủa TN : Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn. 
Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang (  = 0 ) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang? 
Suy đoán : Nếu  = 0 và F ms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi. 
Chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Quan niệm của Arixtot có còn đúng không? Hãy so sánh với quan niệm của Galile? 
Nhận xét : Nếu không có lực cản (F ms ) thì không cần đến lực để để duy trì chuyển động của một vật. 
 ĐL I Niu-tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . 
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 
 2. Định Luật I Niu-tơn 
 3. Quán Tính: 
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 
Dựa vào khái niệm về quán tính trả lời C1-SGK (trang 60) 
Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đưởng nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại? 
Hãy kể một số ứng dụng về quán tính trong cuộc mà em gặp. 
** Chú Ý: 
 - Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính. 
 - Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. 
Ta thấy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. Tại sao vật vẫn còn chuyển động? Chuyển động đó được gọi là gì? 
Quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn? 
Quan sát hiện tượng người lái xe, khi xe phanh gấp? 
Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? 
Vật chuyển động có gia tốc 
Gia tốc của vật phụ thuộc (về hướng và độ lớn) vào lực tác dụng như thế nào? 
Em hãy nhắc lại định luật I Niu-tơn. 
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 
 2. Định Luật I Niu-tơn 
 3. Quán Tính: 
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 
 1. Định Luật II Niu-tơn: 
Hãy quan sát trường hợp hai xe có khối lượng bằng nhau và lực tác dụng vào 2 xe lớn nhỏ khác nhau. So s ánh chuyển động của 2 xe? 
Hai xe có cùng khối lượng, lực tác dụng vào vật nào lớn thì vật đó thu được gia tốc lớn hơn. 
 a ~ F	  
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 
 2. Định Luật I Niu-tơn 
 3. Quán Tính: 
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 
 1. Định Luật II Niu-tơn: 
Hãy quan sát trường hợp hai xe có khối lượng khác nhau và được tác dụng lực vào 2 xe bằng nhau. Cho biết chuyển động của 2 xe? 
Em hãy cho biết gia tốc mà 2 xe thu được như thế nào với nhau? 
Xe có khối lượng nhỏ thu gia tốc lớn hơn xe có khối lượng lớn 
 a ~ 	  
m 
1 
Kết luận: 
 Lực tác dụng vào vật càng lớn thì gia tốc của vật càng lớn. 
- Cùng một lực tác dụng nhưng nếu vật nào có khối lượng càng lớn thì thu gia tốc càng nhỏ . 
- Gia tốc của vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. 
Định Luật II Niu-tơn : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật. 
- Biểu thức: 
Định Luật II Niu-tơn : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật. 
Biểu thức: 
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực: 
Biểu thức: 
- Trong đó: 
Ta có: 
a ~ 	  
m 
1 
a ~ F	  
BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN 
I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 
 2. Định Luật I Niu-tơn 
 3. Quán Tính: 
II. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 
 1. Định Luật II Niu-tơn: 
 2. Khối lượng và mức quán tính: 
 a) Định nghĩa : 
 b) Tính chất của khối lượng: 
Tác dụng lực vào những vật khác nhau thì gia tốc thu được cũng khác nhau. Nguyên nhân nào vật thu gia tốc khác nhau? 
C2: Cho 2 vật chịu tác dụng của những lực có độ lớn bằng nhau. Hãy vận dụng định luật II Niu-tơn để suy ra rằng, vật nào có khối lượng lớn hơn thì khó làm thay đổi vận tốc của nó hơn, tức là mức quán tính lớn hơn. 
Trả lời C2 sgk trang 61: 
 Theo định luật II Niu-tơn, vật nào có khối lượng lớn hơn thì thu gia tốc nhỏ hơn, tức là thay đổi vận tốc chậm hơn. 
- Nói cách khác, vật nào có khối lượng lớn hơn tức là có mức quán tính lớn hơn 
Định nghĩa: 
 Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. 
Trả lời C3 sgk trang 61: 
Tại sao máy bay lại chạy một quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được. 
Tính chất khối lượng: 
 -Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. 
 -Khối lượng có tính chất cộng 
M 
v 2 
M 
v 2 
M 
v 2 
 CỦNG CỐ : 
 ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 
 ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 
 1. Định Luật I Niu-tơn : Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 
 2. Quán tính : Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 
1. Định Luật II Niu-tơn : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghích với khối lượng của vật. 
Biểu thức: 
Trong trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực: 
Biểu thức: 
- Trong đó: 
2. Khối lượng và mức quán tính : 
- Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. 
- Tính chất: khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật và khối lượng có tính chất cộng. 
 Dặn dò : 
 Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2,3 SGK trang 64```` 
 Làm từ bài tập 7 đến 11 SGK trang 65 
 Xem trước phần còn lại của bài. 
Câu 1: Chọn đáp án đúng: 
	Một vật đang chuyển động với vận tốc 72km/h. 	Đột ngột lực tác dụng lên nó mất đi thì: 
	A. Vật dừng lại ngay. 
	B. Vật đổi hướng chuyển động. 
	C. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 	72km/h 
	D. Chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_10_ba_dinh_luat_niu_ton_nguyen_t.ppt
Bài giảng liên quan