Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Định luật :

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Hệ thức :

Điều kiện áp dụng hệ thức cho các vật :

Khoảng cách giữa chúng phải rất lớn so với kích thước của chúng.

Các vật đồng chất và có dạng hình cầu

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ  
Hình nào trong các hình sau đây minh họa đ ịnh luật III NiuTơn ? 
m 2 
 D) 
m 1 
m 2 
C) 
m 1 
m 2 
m 1 
A) 
m 2 
m 1 
B) 
m 1 
m 2 
Mặt Trời 
Mặt Trăng 
Trái Đất 
 Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời 
Lực nào giữ cho Măt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời ? 
Bài 11: Lực hấp dẫn. 
 Định luật vạn vật hấp dẫn 
I. Lực hấp dẫn 
Mặt Trời 
Mặt Trăng 
Trái Đất 
Bài 17: Lực hấp dẫn. 
 Định luật vạn vật hấp dẫn 
I. Lực hấp dẫn 
Chuyển động của Trái Đất và của Mặt Trăng có phải là chuyển động theo quán tính không? 
Bài 17: Lực hấp dẫn. 
 Định luật vạn vật hấp dẫn 
I. Lực hấp dẫn 
 Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ. 
 Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. 
Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác 
với các lực khác như lực đàn hồi, 
lực ma sát mà em đã biết ? 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn 
1. Định luật : 
 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
2. Hệ thức : 
G = 6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 
 Điều kiện áp dụng hệ thức cho các vật : 
 - Khoảng cách giữa chúng phải rất lớn so với kích thước của chúng. 
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. 
r 
Tại sao hằng ngày ta không 
cảm nhận được lực hấp dẫn giữa 
ta với các vật thể xung quanh 
như bàn, ghế, tủ? 
 m 1 , m 2 : Khối lượng của hai chất điểm. 
 r : Khoảng cách giữa hai chất điểm. 
m 1 
m 2 
P 
m 
M 
g 
Sau khi học định luật vạn vật hấp dẫn, em có thể hiểu trọng lực là gì ? 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn 
m 
M 
R 
h 
Mặt khác, ta có : 
P = m.g 
Xét vật ở gần mặt đất ( h << R): 
 Như vậy gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao của vật và coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất. 
Củng cố bài 
1. Hãy chọn câu đúng: 
A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá. 
 Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn 
B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. 
C. Bằng trọng lượng của hòn đá. 
D. Bằng 0. 
C. Bằng trọng lượng của hòn đá. 
Sai rồi 
Sai rồi 
Sai rồi 
Củng cố bài 
2. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? 
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. 
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. 
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. 
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau. 
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. 
Sai rồi 
Sai rồi 
Sai rồi 
Củng cố bài 
 3. Tính lực hấp dẫn giữa hai tầu thủy : mỗi tầu có khối lượng 100 000 tấn khi chúng ở cách nhau 50 m . Lực đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau không? 
Bài 11: Lực hấp dẫn. 
 Định luật vạn vật hấp dẫn 
I. Lực hấp dẫn 
 Lực hấp dẫn là lực hút lẫn nhau giữa mọi vật trong vũ trụ. 
II. Định luật vạn vật hấp dẫn 
1. Định luật: (SGK) 
2. Hệ thức : 
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn 
Nếu h << R thì : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_11_luc_hap_dan_dinh_luat_van_vat.ppt