Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Bản chuẩn kĩ năng)

Lực đàn hồi của lò xo:

Xuất hiện khi lò xo bị biến dạng

Giúp lò xo trở về hình dạng ban đầu khi không còn lực tác dụng vào lò xo.

Có hướng ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng cho lò xo.

Có điểm đặt tại 2 đầu lò xo, chỗ tiếp xúc (hay gắn) với vật làm lò xo biến dạng.

Giới hạn đàn hồi của lò xo.

Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn nhất mà sau khi thôi chịu lực tác dụng, vật có thể trở lại hình dạng ban đầu.

Định luật Húc.

Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 
ĐỊNH LUẬT HÚC 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo. 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc . 
LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO 
ĐỊNH LUẬT HÚC 
Nội dung 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
1. Thí nghiệm 
3. Định luật Húc . 
4. Chú ý. 
Tiết 21: 
Bài 12 
I. Hướng và điểm đặt của lực 
đàn hồi của lò xo. 
I. Hướng và điểm đặt của lực 
đàn hồi của lò xo. 
I. Hướng và điểm đặt của lực 
đàn hồi của lò xo. 
F 
F 
I. Hướng và điểm đặt của lực 
đàn hồi của lò xo. 
- Xuất hiện khi lò xo bị biến dạng 
- Giúp lò xo trở về hình dạng ban đầu khi không còn lực tác dụng vào lò xo. 
- Có hướng ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng cho lò xo. 
- Có điểm đặt tại 2 đầu lò xo, chỗ tiếp xúc (hay gắn ) với vật làm lò xo biến dạng . 
Lực đàn hồi của lò xo: 
I. Hướng và điểm đặt của lực 
đàn hồi của lò xo. 
1. Thí nghiệm 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
Khi quả nặng đứng yên : 
Nên F đh = mg 
F đh = P 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
1. Thí nghiệm 
F đh =P (N) 
0.0 
1.0 
2.0 
3.0 
∆ l=l – lo (cm) 
0 
1 
2 
3 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
1. Thí nghiệm 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
1. Thí nghiệm 
1. Thí nghiệm 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
 Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn nhất mà sau khi thôi chịu lực tác dụng , vật có thể trở lại hình dạng ban đầu . 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
1. Thí nghiệm 
F đh =P (N) 
0.0 
1.0 
2.0 
3.0 
∆ l=l – lo (cm) 
0 
1 
2 
3 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
3 . Định luật Húc . 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
1 . Thí nghiệm 
3 . Định luật Húc . 
 Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo 
k 1 < k 2 < k 3 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
1 . Thí nghiệm 
- Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi ) của lò xo. 
- Đơn vị của độ cứng : 
k = Fđh / 
 l 
 ( N / m ) 
là độ biến dạng của lò xo 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
3. Định luật Húc . 
Biểu thức : 
4. Chú ý. 
a, Với dây cao su hay dây thép , lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn ( gọi là lực căng ). 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
3. Định luật Húc . 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
1. Thí nghiệm 
b, Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc . 
4. Chú ý. 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. 
Định luật Húc. 
3. Định luật Húc . 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. 
1. Thí nghiệm 
Cũng cố: 
Trong giớ hạn đàn hồi , lực đàn hồi của lò xo 
A. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. 
B. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 
C. Tỉ lệ thuận với khối lượng của vật . 
D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật . 
 Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi : 
a. Xuất hiện khi vật bị biến dạng . 
b. Luôn luôn là lực kéo . 
c. Tỉ lệ với độ biến dạng . 
d. Luôn ngược hướng với lực làm nó biến dạng . 
 Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật . Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. 
  A. 500N    B. 0,05N  
 C. 20N D. 5N 
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ? 
A. 30 N/m 
B. 25N/m 
C. 1,5N/m 
D. 150N/m 
Khi bị dãn , lực đàn hồi của lò xo.. 
a. Hướng theo trục lò xo vào phía trong . 
b. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài . 
c. Hướng vào phía trong . 
d. Hướng ra phía ngoài . 
Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương . 
A. Tiếp tuyến với mặt tiếp xúc 
B. Vuông góc với mặt tiếp xúc 
Hướng dẫn câu 3: 
Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật . Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. 
  A. 500N    B. 0,05N  C. 20N D. 5N 
Gợi ý: 
Tóm tắt 
k = 100 N/m 
 l=5cm=0,05m 
P = ? 
Giải 
Khi vật đứng yên thì F đh = P 
Vậy P = F đh = k 
 l 
= 100.0,05 
= 5 (N) 
Chọn đáp án D 
Câu 4 . Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu , còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ? 
A. 30 N/m 
B. 25N/m 
C. 1,5N/m 
D. 150N/m 
Tóm tắt 
lo = 15cm = 
0,15 m 
l = 18 cm 
= 0,18 m 
F đh = 4,5 N 
k = ? 
Giải 
Theo định luật Húc ta có : 
 F đh = k 
 l 
l - l o 
 l 
= 
= 0,18 – 0,15 = 0,03 m 
Vậy độ cứng k của lò xo bằng : 
k = Fđh / 
 l 
= 
4,5 : 0,03 
= 150 N/m 
Chọn đáp án D 
Hướng dẫn câu 4: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_lu.ppt