Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Bản hay)
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại sự biến dạng đó.
Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc hay gắn với lò xo, làm nó biến dạng.
Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Cụ thể là, khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, còn khi bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo
Treo lần lượt 1,2 rồi cả 3 quả cân vào lò xo.
Ở mỗi lần, đo chiều dài l của lò xo và tính độ dãn, ghi số liệu vào bảng
Lớp 10A8 Nhóm 4 Kính chào cô và các bạn Vật Lý 10 Kiểm tra bài cũ 1. Một quả cân có khối lượng 50g được treo tại nơi có g=10m/s2. Trọng lượng quả cân là : A. 0,5N C. 500N B. 50N D. 5N Sai rồi ! CHÚC MỪNG Sai rồi Sai rồi 0,5N Kiểm tra bài cũ 2. Một quả cân được treo vào đầu 1 lò xo như hình bên . Tại sao quả cân có thể nằm cân bằng ? Theo định luật I Newton: Qủa cân cân bằng thì các lực tác dụng vào vật phải bằng không . Lực nào đã xuất hiện cùng trọng lực ? Trả lời Khi một lò xo bị biến dạng Đặt vấn đề Xuất hiện lực đàn hồi lò xo Lực đàn hồi lò xo có những đặc điểm gì ? Định luật nào xác định độ lớn lực đàn hồi lò xo? Ứng dụng của lực đàn hồi lò xo? Bài 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC. Thí nghiệm Hãy kéo dãn 1 lò xo của cây bút ( với lực vừa phải ) sau đó buông ra , nó trở lại dạng ban đầu Hãy nén lại 1 lò xo của cây bút ( với lực vừa phải ) sau đó buông ra , nó trở lại dạng ban đầu . Câu hỏi 1. Nêu rõ điểm đặt , phương và chiều của các lực này 2. Tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng dãn ? 3. Khi thôi kéo , lực nào đã làm cho lò xo lấy lại chiều ban đầu ? Trả lời 1. Hai tay có chịu tác dụng của lò xo. Hai lực có điểm đặt ở 2 tay , cùng phương ngược chiều với lực kéo dãn . 2. Lò xo càng dãn ra , lực đàn hồi càng tăng . Khi lực đàn hồi cân bằng với lực kéo thì ngừng dãn . 3. Khi thôi kéo , lực đàn hồi đã làm cho lò xo lấy lại chiều ban đầu . I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi lò xo Điểm đặt : Hướng : Các vật tiếp xúc (hay gắn với ) lò xo Khi bị dãn , lực đàn hồi lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong Khi bị nén , lực đàn hồi lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài . F ®h F ®h F ®h F ®h I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi lò xo Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại sự biến dạng đó . Lực đàn hồi là gì ? Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu ? 2. Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc hay gắn với lò xo, làm nó biến dạng . I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi lò xo Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng . Cụ thể là , khi bị dãn , lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong , còn khi bị nén , lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo Nêu hướng của lực đàn hồi . Giải thích ? II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc F=P (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 §é dµi l (mm) 245 285 324 366 §é d·n l (mm) 0 40 79 121 1. Thí nghiệm 1 Treo lần lượt 1,2 rồi cả 3 quả cân vào lò xo. Ở mỗi lần , đo chiều dài l của lò xo và tính độ dãn , ghi số liệu vào bảng : Nhận xét Đối với mỗi lò xo, tỉ số giữa độ lực đàn hồi của lò xo và độ dãn của lò xo là 1 hằng số . Độ dãn lò xo phục thuộc vào tính của nó . II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 1. Khi kéo dãn lò xo quá mạnh lò xo không có khả năng phục hồi trạng thái ban đầu 2. Mỗi lò xo có giới hạn đàn hồi nhất định 3. Định luật Húc Trong giới hạn đàn hồi , độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. k: hệ số đàn hồi hay độ cứng của lò xo ( đơn vị N/m) Robert Hookes (1635-1703) II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Phát biểu định luật Húc ? Nêu công thức của định luật Húc II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 3. Định luật Húc 1. Đối với lực dây cao su hay dây thép , lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn . Vì thế trong trường hợp này lực đàn hồi gọi là lực căng III. Chú ý 2. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc Bắn cung Khi nào lực đàn hồi gọi là lực căng ? Khi nào lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc ? Củng cố 1. Treo 1 vật vào đầu dưới của lò xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lực của vật . Cho biết lò xo có độ cứng là 100 N/m A. 5N C. 500N B. 20N D. 5N Sairồi CHÚC MỪNG Sai rồi ! Sai rồi 5N Củng cố 2. Dùng 1 lò xo để lên 1 vật có khối lượng 300g thì thấy lò xo dãn 2cm.Nếu treo thêm 1 vật có khối lượng 150g lò xo dãn ra 1 đoạn bao nhiêu B, 3cm D, 2cm A, 1cm C, 4cm Sai rồi CHÚC MỪNG Sai rồi Sai rồi 3cm Các thành viên trong nhóm 4: 1. Võ Ngọc Thảo 2. Nguyễn Hà Thanh Vy 3. Vũ Ngọc Bảo Hân 4. Phạm Ngọc Ái Linh Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_lu.ppt