Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Chuẩn kiến thức)

Hướng của lực đàn hồi ở hai đầu lò xo.

Khi dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong

Khi nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài.

Gi?i h?n dn h?i c?a lị xo

Giới hạn trong đó lò xo có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo.

Ch ý:

+Lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi dây bị kéo dãn.

+L?c đàn hồi lúc này được gọi là lực căng dây.

+Điểm đặt và chiều : như ở lò xo khi bị dãn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 44 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào các thầy cơ! 
Chào các em! 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN? 
HÃY VIẾT BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ? CHO BIẾT TÊN VÀ ĐƠN VỊ CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CÔNG THỨC? 
 * ĐỊNH LUẬT: Hai vật ( coi như chất điểm ) bất kỳ hút nhau bằng một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
 * BIỂU THỨC 
F hd = G 
m 1 m 2 
R 2 
 F hd : Lực hấp dẫn (N) 
 m 1 , m 2 : Khối lượng của hai vật (kg) 
 R : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m) 
 G : Hằng số hấp dẫn ; G  6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 
Lực đàn hồi 
của lị xo 
Định luật Hooke 
Ti ết 21 - Bài 12: 
Nhắc lại về lực đàn hồi 
Một số hình ảnh. 
o 
Cánh cung 
Quả bĩng 
Lị xo 
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi vật bị biến dạng và cĩ xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nĩ. 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo 
1. Lực đàn hồi của lò xo 
I. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lị xo 
1. Lực đàn hồi của lò xo 
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến dạng. 
2. Hướng của lực đàn hồi ở hai đầu lò xo. 
Khi dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong 
Khi nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài. 
o 
P 
P 
II. Độ lớn của lực đàn hồi của lị xo – Định luật Hooke 
1. Thí nghiệm: 
o 
P 
Khi vật cân bằng: F đh = P = mg 
Khi khối lượng m tăng  độ biến dạng của lị xo l tăng. 
 khối lượng tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo. 
 Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lị xo. 
2. Giới hạn đàn hồi của lị xo: 
Cĩ phải lị xo luơn luơn lấy lại được hình dạng ban đầu dù ta cĩ tác dụng vào lị xo một lực như thế nào đi nữa? 
Giới hạn trong đó lò xo có tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi của lò xo. 
3. Định luật Hooke: 
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. 
k: hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng của lò xo)(N/m). 
l: độ biến dạng của lị xo. (m) 
+ Khi bị nén: l = l 0 - l 
+ Khi bị giãn: l = l – l 0 
Robert Hooke 
(1635 – 1703) 
4. Chú ý: 
a. Đối với dây cao su: 
+ Lực đàn hồi chỉ xuất hiện khi dây bị kéo dãn. 
+Lực đàn hồi lúc này được gọi là lực căng dây. 
+Điểm đặt và chiều : như ở lò xo khi bị dãn. 
T’ 
P 
T 
T1 
 P2 
P1 
T2 
4. Chú ý: 
b. Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng 
Lực đàn hồi cĩ phương vuơng gĩc với mặt tiếp xúc 
P 
F đh 
A 
B 
C 
D 
Treo mét vËt vµo ®Çu d­íi cđa mét lß xo g¾n cè ®Þnh th× thÊy lß xo d·n ra 5cm. T×m träng l­ỵng cđa vËt. Cho biÕt lß xo cã ®é cøng 100 N/m.     
III.Bµi tËp vËn dơng 
500N 
0,05N 
5N 
20N 
Tĩm tắt 
k = 100 N/m 
 l=5cm=0,05m 
P = ? 
Giải 
Khi vËt ®øng yªn th× F ®h = P 
= 100.0,05 
= 5 (N) 
VËy P = F ®h = k. │ l │ 
A 
B 
C 
D 
 Mét lß xo cã chiỊu dài tù nhiªn b»ng 15 cm. Lß xo ®­ỵc gi÷ cè ®Þnh t¹i mét ®Çu, cßn ®Çu kia chÞu mét lùc kÐo b»ng 4,5N. Khi Êy lß xo dài 18cm. §é cøng cđa lß xo b»ng bao nhiªu? 
30N/m 
25N/m 
15N/m 
150N/m 
Tĩm tắt 
lo = 15cm = 
0,15 m 
l = 18 cm 
= 0,18 m 
F đh = 4,5 N 
k = ? 
Giải 
Theo định luật Húc ta cĩ: 
0,18 – 0,15 = 0,03 m 
Vậy độ cứng k của lị xo bằng: 
F ®h = k. │ l│ 
│ l│= 
 VỊ nhµ : 
 Lµm bµi tËp : 2, 3, 4 (SGK – trang 74 ) 
 §äc bµi : Lùc ma s¸t. 
Chµo t¹m biƯt ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_lu.ppt