Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Lý Minh Hùng
Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo
Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và đặt lên vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng.
Phương: trùng với trục của lò xo
Chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng(hướng vào trong nếu lò xo bị dãn, hướng ra ngoài nếu lò xo bị nén)Thí nghiệm
Khi quả cân đứng yên F = P = mg
Độ biến dạng của lò xo ?l = l – l0
Giáo viên : Vũ Trọng Đã ng TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC Sở giáo dục và đào tạo B ẠC LIấU Gi ỏo viờn : L í MINH HÙNG Giáo viên : Vũ Trọng Đã ng Kính chào các thầy cô giáo và các em Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phát biểu v à viết biểu thức của đ ịnh luật III Niutơn ? Tr ả lời Trong mọi trường hợp , khi vật A tác dụng lên vật B một lực , th ì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực . Hai lực này có cùng gi á, cùng độ lớn nhưng ngược chiều . F BA =-F AB Câu 2: Đ ặc đ iểm của hai lực cân bằng ? Kiểm tra bài cũ Hai lực cân bằng : Cùng gi á Ngược chiều Cùng độ lớn C ựng tỏc dụng vào một vật Lũ xo giảm súc hoạt động dựa trên nguyên tắc nào ? Ngoài tác dụng của trọng lực , vật có chịu thêm lực tác dụng nào nữa không ? P P Nội dung bài I. Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo. II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Đ ịnh luật Húc . Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc Khi hai tay kéo dãn một lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không ? Hãy nêu rõ đ iểm đ ặt , phương và chiều của các lực này ? I. Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo *1. Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đ ầu của lò xo và đ ặt vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo và làm nó biến dạng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào 2 tay . Đ ó là 2 vật tiếp xúc với nó và làm nó dãn ra , lực đàn hồi của lò xo cùng phương , ngược chiều với lực kéo . I. Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo F F Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đ ầu của lò xo và đ ặt lên vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng. * Phương : trùng với trục của lò xo * Chiều ngược với chiều của ngoại lực gây biến dạng( h ướng vào trong nếu lũ xo bị dón , hướng ra ngoài nếu lũ xo bị nộn ) II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Đ ịnh luật Húc . 1. Thí nghiệm L àm cỏch nào để xỏc định độ lớn của lực đàn hồi của lũ xo ? Muốn tăng độ lớn lực đàn hồi của lò xo lên 2,3 lần ta làm cách nào ? l 1 l 0 l l 2 l 2 - Khi qu ả cân đ ứng yên F = P = mg - Độ biến dạng của lò xo l = l – l 0 l 3 l 3 Từ kết qu ả TN gợi ý cho em mối liên hệ nào giữa lực đàn hồi và độ biến dạng không ? Nếu có hãy phát biểu mối liên hệ đ ó ? F = P(N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dài l (mm) Độ dãn l (mm) F = P(N) 0,0 1,0 2,0 3,0 Độ dài l (mm) 35 52 70 87 Độ dãn l (mm) 0 17 35 52 KL: Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo: là giới hạn trong đ ó l ũ xo có tính đàn hồi . II. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Đ ịnh luật Húc . 1. Thí nghiệm 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 3. Đ ịnh luật Húc Robert Hooke (1635 – 1703) 3. Đ ịnh luật Húc a. Đ ịnh luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo F đh = k. │ l │ b. Biểu thức độ lớn : │∆ l│ :Độ biến dạng của lò xo (m) k : Hệ số đàn hồi (Độ cứng của lò xo) (N/m) 3. Đ ịnh luật Húc a.Định luật Húc F đh = k │ l │ b. Biểu thức độ lớn │∆ l│ :Độ biến dạng của lò xo (m) k : Hệ số đàn hồi (Độ cứng của lò xo) (N/m) Fe Al Cu 3 lò xo cùng 1 chất , kích thước khác nhau l 0 Fe Al Cu a. 3 lò xo cùng kích thước , khác chất k: phụ thuộc vào bản chất và kích thước của vật 4. Chú ý a. Đ ối với dây cao su hay dây thép * Lực đàn hồi gọi là lực căng , đ iểm đ ặt và hướng giống nh ư lực đàn hồi ở lò xo. m 2 m 1 T 1 P 1 P 2 T / 1 T 2 T / 2 b.Với cỏc mặt tiếp xỳc bị biến dạng khi ộp vào nhau thỡ lực đàn hồi cú phương vuụng gúc với mặt tiếp xỳc . Giải thớch nguyờn tắc hoạt động của lũ xo giảm súc ? Ngoài tác dụng của trọng lực , còn có lực đàn hồi tác dụng lên vật F đh F đh P P Em có biết ? Nguyên tắc chế tạo lực kế dựa trên đ ịnh luật Húc . Do vậy khi đo lực không vượt qu á giới hạn đo của lực kế Bộ phận chủ yếu của lực kế là một lò xo đàn hồi . Đo lực bằng lực kế ứ ng dụng : Chế tạo lực kế , làm lò xo giảm xóc ở chỗ nối 2 toa tàu và ở xe máy , ôtô A B C D sai sai sai đ úng rồi Câu 1: Treo một vật vào đ ầu dưới của một lò xo gắn cố đ ịnh th ì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật . Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Bài tập vận dụng 500N 0,05N 5N 20N Túm tắt k = 100 N/m l=5cm=0,05m P = ? Giải Khi vật đ ứng yên th ì F đh = P = 100.0,05 = 5 (N) Vậy P = F đh = k. │ l │ Câu 1: Treo một vật vào đ ầu dưới của một lò xo gắn cố đ ịnh th ì thấy lò xo dãn ra 5cm. Tìm trọng lượng của vật . Cho biết lò xo có độ cứng 100 N/m. A B C D K chọn K. chọn Chọn K. chọn Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo đư ợc gi ữ cố đ ịnh tại một đ ầu , còn đ ầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ? 30N/m 25N/m 15N/m 150N/m Túm tắt lo = 15cm = 0,15 m l = 18 cm = 0,18 m F đh = 4,5 N k = ? Giải Theo định luật Hỳc ta cú : 0,18 – 0,15 = 0,03 m Vậy độ cứng k của lũ xo bằng : F đh = k. │ l │ │ l│= A B C D K. chọn Chọn K.chọn K. chọn Câu 3. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 10 cm. Gi ữ cố đ ịnh một đ ầu , còn đ ầu kia chịu một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu ? 2,5cm 7,5cm 12,5cm 9,75cm A B C D Chọn K. chọn K.chọn K. chọn Câu 4. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 25cm đư ợc treo thẳng đ ứng . Khi móc và đ ầu tự do một vật khối lượng 20g th ì lò xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng100g th ì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu ? 27,5cm 25,5cm 30cm 35cm Bài tập về nh à Tr ả lời câu hỏi và làm bài tập : SGK – trang 74; SBT - trang 36, 37 Đ ọc bài : Lực ma sát . Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_lu.ppt