Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Trường THPT Tây Thụy Anh

I) Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo:

 1. Lực đàn hồi lò xo xuất hiện ở hai đầu lò xo , tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo

 2. Khi bị dãn , lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong, còn khi bị nén , lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra phía ngoài .

II) độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. định luật húc

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc - Trường THPT Tây Thụy Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng Kì THAO giảng giáo viện giỏi cấP TRƯờNG 
TRƯờNG THPT TÂY THụY ANH 
Năm học: 2007 - 2008 
Kiểm tra bài cũ : 
Phát biểu nội dung và viết biểu thức của 
 đ ịnh luật vạn vật hấp dẫn ? 
2) Nêu công thức tính gia tốc rơi tự do ? áp dụng tính gia tốc ở độ cao 3200km so với mặt đ ất . Cho biết bán kính trái đ ất là 6400km và khối lượng trái đ ất là M = 6.10 24 kg và hằng số G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 ? 
HD: Sử dụng công thức tính r 
 r = R + h 
1.Biểu thức của đ ịnh luật vạn vật hấp dẫn : 
Trong đ ó : m 1 ; m 2 lần lượt là khối lượng của chất đ iểm(vật ) 1 và chất đ iểm ( vật ) 2 (kg) 
 r : là khoảng cách giữa hai chất đ iểm (m) 
 G = 6.67.10 -11 Nm 2 /kg 2 là hằng số hấp dẫn 
2.Gia tốc rơi tự do đư ợc xác đ ịnh bởi 
công thức : 
Thay số vào ta đư ợc 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo: 
 1. Lực đàn hồi lò xo xuất hiện ở hai đ ầu lò xo , tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo 
 2 . Khi bị dãn , lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo vào phía trong , còn khi bị nén , lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra phía ngoài . 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
TN 
1 . Thí nghiệm 
Thí nghiệm : 
Dụng cụ :Một chiếc lò xo 
 Một số quả cân giống nhau 
 Một chiếc thước đo độ dài 
Lực đàn hồi của lò xo trong hình 12.2b có độ lớn bằng bao nhiêu? 
Tại sao ? 
Mu ốn tăng lực của lò xo (lực đàn hồi) 
 lên 2 hoặc 3 lần thì ta làm cách nào ? 
Gợi ý : sử dụng điều kiện cân bằng 
 của chất điểm và định luật III Niutơn 
Gọi là độ dãn . 
 Tìm biểu thức của độ dãn ? 
Nêu một cách đo 
F đh và ? 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo: 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
1 . Thí nghiệm 
Bảng kết quả đo được trong một lần 
thí nghiệm 
F=P (N) 
0,0 
1,0 
2,0 
3,0 
4,0 
5,0 
6,0 
Độ dài l(mm) 
245 
285 
324 
366 
405 
446 
484 
Độ dãn (mm) 
0 
40 
79 
121 
160 
201 
239 
Từ kết quả trên gợi ý cho ta mối liên hệ nào không? 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo: 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
F=P (N) 
0,0 
1,0 
2,0 
3,0 
4,0 
5,0 
6,0 
Độ dài l(mm) 
245 
285 
324 
366 
405 
446 
484 
Độ dãn (mm) 
0 
40 
79 
121 
160 
201 
239 
1 . Thí nghiệm 
Bảng kết quả đo được trong một lần 
thí nghiệm 
Từ kết quả trên gợi ý cho ta mối liên hệ nào không? 
Nhận xét : 
tỉ số = const 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo: 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
1 . Thí nghiệm 
 Tỉ số = const 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 
Chỉ trong giới hạn đàn hồi thì sau khi thôi không chịu tác dụng của ngoại lực lò xo 
với có thể lấy lại chiều dài ban đầu. 
Nếu lấy lò xo và kéo nhẹ rồi buông tay thì lò xo lấy lại được chiều dài ban đầu l o .Nhưng nếu kéo lò xo với một lực lớn thì sau khi buông tay ra có hiện tượng gì khác ? 
3.Định luật Húc 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
1 . Thí nghiệm 
 Tỉ số = const 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 
3. Định luật Húc 
 a.Phát biểu : 
b.Biểu thức: 
F đh = 
 Trong giới hạn đàn hồi,độ lớn của lực đàn hồi 
 của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo . 
:Là độ biến dạng của lò xo 
 (m) 
F đh : Là lực đàn hồi của lò xo 
 (N) 
k : Là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) 
của lò xo (N/m) 
Trong đó : 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
1 . Thí nghiệm 
 Tỉ số = const 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 
3. Định luật Húc 
F đh = 
4. Chú ý 
m 
a.Đối với dây cao su hay dây thép , lực đàn hồi 
 chỉ xuất hiện khi bị kéo dãn . Vì thế, 
 lực đàn hồi còn được gọi là lực căng 
12.Lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
I) Hướng và đ iểm đ ặt của lực đàn hồi của lò xo 
II) đ ộ lớn của lực đàn hồi của lò xo. đ ịnh luật húc 
1 . Thí nghiệm 
 Tỉ số = const 
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo 
3. Định luật Húc 
F đh = 
4. Chú ý 
a.Đối với dây cao su hay dây thép , lực đàn hồi 
 chỉ xuất hiện khi bị kéo dãn . Vì thế, 
 lực đàn hồi còn được gọi là lực căng 
b. Đối với các mặt tiếp xúc bị biến 
dạng khi ép vào nhau thì 
 lực đàn hồi có phương vuông góc 
với mặt tiếp xúc 
m 
Một số kiểu lực kế lò xo 
Qua bài học cần nắm được 
1. Đăc điểm của lực đàn hồi của lò xo 
+ Điểm đặt : Vật gắn vào đầu lò xo 
+Phương : Dọc theo trục của lò xo 
+Chiều : - Lò xo bị nén thì lực đàn hồi hướng ra ngoài 
 - Lò xo bị dãn thì lực đàn hồi hướng vào trong 
+ Độ lớn : F dh = ( theo định luât Húc ) 
2.Cách phát biểu định luật Húc 
3.Cách biểu diễn lực đàn hồi trong một số trường hợp đặc biệt 
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 
Câu2 :Đầu trên của một chiếc lò xo được gắn cố định ,đầu dưới gắn với vật có khối lượng 0,6kg.Khi vật nằm cân bằng thì thấy lò xo dãn một đoạn 15 cm .lấy g = 10 m/s 2 .Hệ số đàn hồi của lò xo nhận giá trị nào sau đây: 
 A. 20 N/m B. 30 N/m C. 40 N/m D. 50 N/m 
C âu 1 : Khi tác dụng lực 10N thì thấy lò xo dãn ra một đoạn x . biết 
hệ số đàn hồi của lò xo là k = 100N/m. x nhận giá trị nào sau đây : 
 A. x = 0,01cm B. x = 0,1cm C. x = 1cm D. x = 10cm 
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 
Câu 3 . Dùng vật có khối lượng m để nén lò xo thì thấy ,khi lò xo bị nén một đoạn 
Là 2,5cm . Biết độ cứng của lò xo là k = 40 N/m . Lấy g = 10m/s 2v và giả sử lò xo 
chỉ biến dạng theo phương thẳng đứng . Khối lương m của 
 vật phải có giá trị nào sau đây ? 
A. m = 1kg B. m = 0,1kg C. m = 0,01kg D. m = 0,001kg 
Câu 4 . Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 
 k = 100 N/m để nó dãn ra được một đoạn là 10 cm? 
A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N 
Phần việc về nh à 
Xem lại phần lí thuyết đã học 
Nêu cách vẽ lực đàn hồi của lò xo 
Làm các bài tập 3 ,4 ,5 ,6, ( trang 74 sgk ) và các bài tập12.1 ; 12.2 ; 12.5 trang 36,37 ( sách bài tập ) 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 10A 5 
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ và hạnh phúc 
Chúc các em học sinh học giỏi và thành đạt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_12_luc_dan_hoi_cua_lo_xo_dinh_lu.ppt
Bài giảng liên quan