Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Phạm Văn Sỹ
Ma sát trượt xuất hiện tại mặt tiếp xúc của hai vật. Khi một vật chuyển động trượt trên vật khác
Ma sát lăn xuất hiện tại mặt tiếp xúc của hai vật khi vật này chuyển động lăn trên Vật khác
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của vật khác
LƯC MA SÁT TRƯỢT
Điểm đặt tại mặt tiếp xúc
Phương song song với mặt tiếp xúc
Chiều ngược với xu hướng chuyển động của vật và cản trở chuyển động của vật
Chào mừng quý thầy cô đến tham dự KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ? Có đặc điểm gì ? Câu 2: Phát biểu định luật Húc ? Nêu biểu thức của định luật ? Quan sát các bức ảnh sau Những bức ảnh này nói về đề tài gì ? BAØI : 13 LÖÏC MA SAÙT GV: PHẠM VĂN SỸ Bài 13 : LỰC MA SÁT Có những loại lực ma sát nào ? Các lực đó xuất hiện ở đâu khi nào ? Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của vật khác Ma sát trượt xuất hiện tại mặt tiếp xúc của hai vật . Khi một vật chuyển động trượt trên vật khác Ma sát lăn xuất hiện tại mặt tiếp xúc của hai vật khi vật này chuyển động lăn trên Vật khác LỰC MA SÁT I. LƯC MA SÁT TRƯỢT Lực ma sát trượt có tác dụng gì ? Có điểm đặt , phương và chiều như thế nào ? F k F ms Điểm đặt tại mặt tiếp xúc Phương song song với mặt tiếp xúc Chiều ngược với xu hướng chuyển động của vật và cản trở chuyển động của vật LỰC MA SÁT I.LƯC MA SÁT TRƯỢT 1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? Thí nghieäm : Khoái goã , löïc keá . Keùo ñeàu : Löïc ma saùt caân baèng vôùi löïc ñaøn hoài F ms ? Löïc keá Löïc keá ? F ñ h LỰC MA SÁT I.LƯC MA SAT TRƯỢT 1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào 2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc và yếu tố nào ? ? Löïc keá ? Löïc keá T hay ñoåi dieän tích tieáp xuùc : Ñoä lôùn F ms khoâng ñoåi . F ms Löïc keá ? F ñ h Löïc keá ? F ñ h F ms Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc,và tốc độ của vật LỰC MA SÁT I.LƯC MA SAT TRƯỢT 1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? 2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc và yếu tố nào ? - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc,và tốc độ của vật ? Löïc keá F ms lực kế ? F ñ h F ms ? Löïc keá lực kế ? F ñ h Thay ñoåi aùp löïc : - F ms tyû leä vôùi aùp löïc N: I.LƯC MA SÁT TRƯỢT LỰC MA SÁT 1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? 2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc và yếu tố nào ? - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc,và tốc độ của vật - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực thay đổi bề mặt tiếp xúc F ms ? Löïc keá Löïc keá ? F ñ h ? Löïc keá F ms Löïc keá ? F ñ h - Phụ thuộc vào vật liêu và tình trạng của hai tiếp xúc LỰC MA SÁT I.LƯC MA SÁT TRƯỢT 1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? 2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc và yếu tố nào ? Hệ số lực ma sát trượt µ t phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 3.Hệ số ma sát trượt mst t F N m = ( N ) ( N ) LỰC MA SÁT I.LƯC MA SAT TRƯỢT 4.Công thức của lực ma sát trượt 1.Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào ? 2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc và yếu tố nào ? 3.Hệ số ma sát trượt 1 Từ biểu thức 1 . Suy ra công thức tính lực ma sát trượt LỰC MA SÁT I.LƯC MA SAT TRƯỢT Quan sát hình ảnh sau II. Lực ma sát lăn F k F msl Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào , nó có tác dụng gì ? Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác . Lực ma sát lăn có đặc điểm giống đặc điểm của lực ma sát trượt nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần . Có cách nào giảm ma sát trượt,nếu nó có hại I.LƯC MA SAT TRƯỢT LỰC MA SÁT III . Lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát lăn Quan sát hình ảnh sau ? Löïc keá F msn ? F ñ h Lực kế Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?,nó có tác dụng gì ? 1.Thế nào là lực ma sát nghỉ 2.Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ Xuất hiện ở mặt tiếp của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt vật đó Có độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt LỰC MA SÁT I.LƯC MA SÁT TRƯỢT II. Lực ma sát lăn III . Lực ma sát nghỉ 1.Thế nào là lực ma sát nghỉ 2.Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ 3.Vai trò của lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ Bài : Lực ma sát Lưc ma sát trượt Lực ma sát lăn Sự xuất hiện Phương chiều độ lớn Vai trò trong đời sống Tóm tắt bài học BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ? A. Tăng lên B. Không thay đổi C. Giảm đi D. Không biết rõ 50m 40m 2 A 45m B C 20 29 28 27 26 25 24 23 22 21 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 30 8 7 6 5 4 3 2 1 0 55m D Một vận động viên khúc côn cầu dùng cây gạt một quả bóng truyền cho nó vận tốc 10 m/s . Hệ số ma sát giữa mặt băng và quả bóng là 0,1.Lấy g =10 m/s 2 . Hỏi quả bóng trượt xa bao nhiêu mét ?
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat_pham_van_sy.ppt