Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Trường THPT Chợ Gạo

Thí nghiệm:

Khối gỗ, lực kế.

Kéo đều:

Lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi

Đặc điểm của lực ma sát trượt:

Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác.

Xuất hiện từng cặp trực đối nhau.

Phương tiếp tuyến mặt tiếp xúc và ngược hướng chuyển động.

Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, tỉ lệ với áp lực.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Trường THPT Chợ Gạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THPT CHỢ GẠO 
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
10 A17 
CÂU 1 : Chọn câu đúng: Lực đàn hồi: 
	A/ Tỷ lệ với áp lực. 
	B/ Không phụ thuộc kích thước của vật. 
	C/ Xuất hiện khi vật bị biến dạng. 
	D/ Có phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc . 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU 2 : Phát biểu định luật HOOKE (HÚC). 
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỷ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. 
	F = -kx 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LỰC MA SÁT TRƯỢT. 
II. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT. 
BÀI MỚI 
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MA SÁT TRƯỢT 
1.Thí nghiệm: 
Khối gỗ, lực kế. 
Kéo đều: 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
 
Lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi 
F ms 
? 
 Lực kế 
 Lực kế 
? 
F đ h 
 
F ms 
 Lực kế 
? 
F dh 
? 
 Lực kế 
F ms 
? 
 Lực kế 
T hôi kéo: 
	Vật chuyển động chậm dần do có ma sát. 	Khi vật dừng lại ma sát biến mất. 
Ởû mặt tiếp xúc xuất hiện phản lực ma sát. 
 
F ms 
 Lực kế 
? 
F đ h 
? 
 Lực kế 
F’ ms 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
? 
 Lực kế 
? 
 Lực kế 
T hay đổi diện tích tiếp xúc: 
Độ lớn F ms không đổi . 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
F ms 
 
 Lực kế 
? 
F đ h 
 
 Lực kế 
? 
F đ h 
F ms 
? 
 Lực kế 
 
F ms 
 Lực kế 
? 
F đ h 
 
F ms 
? 
 Lực kế 
 Lực kế 
? 
F đ h 
Thay đổi áp lực: 
F ms tỷ lệ với áp lực N: 
F ms = kN 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
2.Đặc điểm của lực ma sát trượt: 
Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác. 
Xuất hiện từng cặp trực đối nhau. 
P hương tiếp tuyến mặt tiếp xúc và ngược hướng chuyển động. 
Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc, tỉ lệ với áp lực. 
F ms = kN 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
K là hệ số ma sát trượt . 
LỰC MA SÁT TRƯỢT 
II. HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT K : 
K : hệ số ma sát trượt, phụ thuộc tính chất mặt tiếp xúc. 
Thường k F ms < N. 
Ví dụ: 
	Gỗ rắn trên gỗ rắn	k = 0,25 
	Da trên gỗ	k = 0,4 
	Thép trên thép	k = 0.2 
CỦNG CỐ 
2.Các đặc điểm của lực ma sát? 
Xuất hiện từng cặp trực đối nhau, phương tiếp tuyến mặt tiếp xúc, ngược hướng chuyển động, không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc, tỷ lệ với áp lực, độ lớn F ms = kN. 
Khi vật đứng yên có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực này có đặc điểm gì? 
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác. 
1. Lực ma sát xuất hiện khi nào? 
TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat_truong_thpt_cho_ga.ppt