Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Trường THPT Giao Linh

Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt
 thì bề mặt tác dụng lên vật (tại chỗ tiếp xúc)
một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của
vật trên mặt đó.

Thí nghiệm :Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều. Khi đó, lực kế sẽ cho ta biết điều gì ?.

Thí nghiệm :Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều. Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

ĐỘ LỚN LỰC MA SÁT TRƯỢT

Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật

Tỉ lệ với độ lớn của áp lực:

Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 13: Lực ma sát - Trường THPT Giao Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
\ 
LỰC MA SÁT 
TRƯỜNG THPT GIO LINH 
TỔ VẬT LÝ 
GV: PHẠM CÔNG ĐỨC 
? 
Phải chăng mâu thuẫn với định luật II Newton ? 
Em hãy quan sát và cho nhận xét ? 
? 
QUAN SÁT HiỆN TƯỢNG ? 
F ms 
F k 
? 
QUAN SÁT HiỆN TƯỢNG ? 
F ms 
F k 
? 
Vậy thế nào là lực ma sát trượt ? 
I. MA SÁT TRƯỢT 
LỰC MA SÁT 
Khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt  thì bề mặt tác dụng lên vật ( tại chỗ tiếp xúc ) một lực ma sát trượt cản trở chuyển động của  vật trên mặt đó . 
1. Lực ma sát trượt . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
LỰC MA SÁT 
1. Độ lớn lực  ma sát trượt . 
Thí nghiệm : Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều . Khi đó , lực kế sẽ cho ta biết điều gì ?. 
2. Độ lớn lực  ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
I. MA SÁT TRƯỢT 
LỰC MA SÁT 
1. Độ lớn lực  ma sát trượt . 
Thí nghiệm : Móc lực kế vào khúc gỗ rồi kéo theo phương ngang cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều . Khi đó , lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật . 
2. Độ lớn lực  ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
F ms 
F k 
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG ? 
F ms 
F k 
Độ lớn ma sát trượt có phụ thuộc diện tích bề mặt tiếp xúc ? 
Phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
F ms 
F k 
F ms 
F k 
I. MA SÁT TRƯỢT 
LỰC MA SÁT 
Vậy em có kết luận gì ? 
1. Độ lớn lực  ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
2. Hệ số ma sát trượt . 
 ĐỘ LỚN LỰC MA SÁT TRƯỢT 
b . Tỉ lệ với độ lớn của áp lực : 
c . Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc . 
a.Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật 
I. MA SÁT TRƯỢT 
LỰC MA SÁT 
1. Độ lớn lực  ma sát trượt . 
2. Độ lớn lực  ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 
3. Hệ số ma sát trượt . 
(N) 
(N) 
Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc . Không có đơn vị , và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt . 
II. Lực ma sát lăn : 
 Lực ma sát lăn là lực ma sát xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động lăn của vật . 
 * Đặc điểm : Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ với áp lực N nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần . 
II. Lực ma sát lăn : 
 Lực ma sát lăn là lực ma sát xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động lăn của vật . 
 * Đặc điểm : Lực ma sát lăn cũng tỉ lệ với áp lực N nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
LỰC MA SÁT 
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật , lăn trên một vật khác,để cản trở chuyển động lăn của vât . 
Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại ,  người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai mặt tiếp xúclàmgiảm ma sát . 
II.LỰC MA SÁT LĂN 
II.Ma sát lăn : 
Nói chung là có hại . 
Disc brake 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
Khi ta kéo khúc gỗ bằng một lực nhỏ mà nó vẫn  chưa chuyển động . Vậy phải có một lực nào đó  cân bằng với lực kéo giữ cho khúc gỗ đứng yên , đó chính là lực ma sát nghỉ . 
III. Lực ma sát nghỉ : 
 Lực ma sát nghỉ là lực ma sát xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật đứng yên . 
 * Đặc điểm :- Lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằng với ngoại lực đặt vào vật , hướng song song với mặt tiếp xúc 
 - Độ lớn : F msn = k’N (k’ là hệ số ma sát nghỉ ) 
F k 
F msn 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
Khi ta kéo khúc gỗ bằng một lực nhỏ mà nó vẫn  chưa chuyển động . Vậy phải có một lực nào đó  cân bằng với lực kéo giữ cho khúc gỗ đứng yên , đó chính là lực ma sát nghỉ . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
a . Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng  của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc ,  có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng , khi vật  còn chưa chuyển động . 
b. Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc  lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt .=> Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá  trị này . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
3. Vai trò của lực  ma sát nghỉ . 
Hãy so sánh độ lớn giữa lực ma sát nghỉ cực  đại và lực ma sát trượt ? 
Lực ma sát nghỉ cực đại sẽ có giá trị lớn hơn  lực ma sát trượt . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
3. Vai trò của lực  ma sát nghỉ . 
Lực ma sát nghỉ có một vai trò quan trọng  trong đời sống của chúng ta . 
Nhờ có lực ma sát nghỉ , ta mới có thể cầm nắm , đi lại , đối với người , động vật , xe cộ , lực ma  sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các  vật chuyển động được . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
3. Vai trò của lực  ma sát nghỉ . 
I. MA SÁT TRƯỢT 
II. MA SÁT LĂN 
III. MA SÁT NGHỈ 
LỰC MA SÁT 
1. Thế nào là lực  ma sát nghỉ ? 
2. Đặc điểm của  lực ma sát nghỉ . 
3. Vai trò của lực  ma sát nghỉ . 
Một số thí nghiệm về lực ma sát : 
LỰC MA SÁT 
Giải thích hiện tượng sau : 
Khi ngựa kéo xe , theo định luật III Newton thì khi ngựa tác dụng vào xe 1 lực thì xe cũng  sẽ tác dụng lại ngựa 1 lực có cùng độ lớn  nhưng ngược chiều , vậy tại sao ngựa có thể  kéo xe về phía trước mà không bị xe kéo  ngược lại về phía sau ? 
5 
4 
3 
2 
1 
Do ngựa tác dụng  lực ma sát nghỉ  lên mặt đất lớn hơn  lực ma sát nghỉ do xe tác dụng lên  mặt đất , nên lực  phát động của ngựa  lớn hơn của xe nên  sẽ kéo xe về phía  trước . 
c.Ma s át ngh ỉ : 
Ma sát nghỉ có lợi giúp ta cầm nắm được các vật , sinh ra lực phát động giúp con người và động vật  chuyển động được . 
Bạn nghỉ sao nếu thế giới không còn ma sát ? 
BÀI HỌC KẾT THÚC 
II. Lực ma sát lăn : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_13_luc_ma_sat_truong_thpt_giao_l.ppt