Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Bản chuẩn kĩ năng)

Trong chuyển động tròn đều:

Lực gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm

Biểu thức: Theo định luật II NEWTON ta có :

Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều (lực hương tâm) có thể chỉ là một lực hay là hợp lực của các lực tác dụng vào vật ấy.

CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN MẶT CẦU:

Mặt cầu vòng lên:

Tương tư như phần trên ta có:Q = P – maht -----> Q < P
Hệ thức trên chứng tỏ phản lực của mặt đường tác dụng lên xe nhỏ hơn trọng lượng của xe.Tức là nén vào mặt đường 1 lực nhỏ hơn trọng lực.Mặt cầu võng xuống:

Tương tự như phần a) ta có: Q = P + maht -----> Q>P.
Hệ thức trên chứng tỏ phản lực của mặt đường tác dụng lên xe lớn hơn trọng lượng của xe,tức xe nén vào mặt đường 1 lực lớn hơn trọng lượng của nó.

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỰC TÁC DỤNG VÀO VẬT 
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 
I. LỰC TÁC DỤNG VÀO VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU: 
 1. LỰC HƯỚNG TÂM: 
Trong chuyển động tròn đều: 
Lực gây ra gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm 
Biểu thức: Theo định luật II NEWTON ta có : 
Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều (lực hương tâm) có thể chỉ là một lực hay là hợp lực của các lực tác dụng vào vật ấy. 
II.CÁC THÍ DỤ VỀ LỰC TÁC DỤNG VÀO VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU : 1.CHUYỂN ĐỘNG CỦA MẶT TRĂNG QUANH TRÁI ĐẤT: 
 Mặt Trăng chuyển đông tròn quanh Trái Đất có gia tốc hướng tâm:Lực truyền gia tốc hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất. 
 2.CHUYỂN ĐÔNG QUAY CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN QUAY : 
 Lực truyền gia tốc hướng tâm chính là lực ma sát nghỉ . 
 Tương tư như phần trên ta có:Q = P – ma ht -----> Q < PHệ thức trên chứng tỏ phản lực của mặt đường tác dụng lên xe nhỏ hơn trọng lượng của xe.Tức là nén vào mặt đường 1 lực nhỏ hơn trọng lực. 
 3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ TRÊN MẶT CẦU: 
 a.Mặt cầu vòng lên: 
 Tương tự như phần a) ta có: Q = P + ma ht -----> Q>P.Hệ thức trên chứng tỏ phản lực của mặt đường tác dụng lên xe lớn hơn trọng lượng của xe,tức xe nén vào mặt đường 1 lực lớn hơn trọng lượng của nó. 
b.Mặt cầu võng xuống: 
 Khi ôtô chuyển động đến khúc quanh,tại khúc quanh người ta làm mặt đường nghiêng 1 góc để và tạo thành một lực tổng hợp hướng vào tâm làm ôtô chuyển động tròn đều một cách dễ dàng 
4.CHUYỂN ĐỘNG CỦA ÔTÔ Ở KHÚC QUANH: 
Hết 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_14_luc_huong_tam_ban_chuan_ki_na.ppt
Bài giảng liên quan