Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 14: Lực hướng tâm - Trần Văn Chương
Định nghĩa: Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Lưu ý: Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn hay không?
Lực hướng tâm KHÔNG phải là một loại lực mới. Nó có thể một lực hay hợp các lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm.
Bài 1. Một xe đua chạy quanh một cung tròn, bán kính 250 m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50 m/s. Khối lượng xe là 2100 kg. Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên xe lúc này.
TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN TRUNG TRÖÏC KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt. Hỏi thêm : Viết biểu thức của định luật II Niu-tơn ? Biểu thức độ lớn của định luật . Đơn vị của các đại lượng trong công thức . Câu 2. Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của lực ma sát trượt. KIỂM TRA BÀI CŨ CD Hỏi thêm: Nêu hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết biểu thức độ lớn của gia tốc hướng tâm. R h h Tại sao vệ tinh nhân tạo bay được vòng quanh Trái Đất? Tại sao trên đường, ở những đoạn đường cong thường phải làm nghiêng? Tại sao khi làm cầu, người ta phải làm cong, vị trí cao nhất ở giữa cầu? BÀI 14 - TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM Giáo viên thực hiện TRẦN VĂN CHƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC TỔ: VẬT LÍ - THỂ DỤC - CÔNG NGHỆ BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) R h GT BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM Trái Đất Vệ tinh I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) Lực hấp dẫn CD BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM O Ví dụ : Treo vật bằng một sợi dây , quay đều để phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc - Định nghĩa lực hướng tâm? CD BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM Định nghĩa : Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) - Theo định luật II Niu-tơn, ta có: F = ma BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM - Trong đó: + F ht : Lực hướng tâm (N); + m: Khối lượng của vật (kg); + v: Tốc độ dài ( m/s ); + r: Bán kính quỹ đạo (m); + : Tốc độ góc ( rad/s ). I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM Em hãy cho một số ví dụ về lực hướng tâm? Trái Đất Vệ tinh BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM Ví dụ : Chuyển động của ô tô ở đoạn đường cong I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) Một ôtô chuyển đều qua một cầu cong CD BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) Lưu ý: Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn hay không ? CD BÀI 14 – TIẾT 23: LỰC HƯỚNG TÂM Lực hướng tâm KHÔNG phải là một loại lực mới . Nó có thể một l ực hay hợp các lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm . I. LỰC HƯỚNG TÂM 1. Định nghĩa 2. Công thức 3. Ví dụ II. CHUYỂN ĐỘNG LI TÂM ( Đọc thêm ) CỦNG CỐ LẠI BÀI Định nghĩa lực hướng tâm 2. Công thức: 3. Ví dụ về lực hướng tâm Bài 1. Một xe đua chạy quanh một cung tròn, bán kính 250 m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50 m/s. Khối lượng xe là 2100 kg. Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên xe lúc này. BÀI TẬP CỦNG CỐ Tóm tắt : r = 250 m; v = 50 m/s ; m = 2100 kg. F ht = ? Hướng dẫn giải : BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 2. Một máy bay biểu diễn có khối lượng 5 tấn, lượn trên một quỹ đạo tròn bán kính r = 500 m với vận tốc không đổi 540 km/h. a) Tính gia tốc hướng tâm của máy bay. b) Tính lực hướng tâm tác dụng vào máy bay. Tóm tắt : m = 5000 kg; r = 500 m; v = 150 m/s . a) a ht = ? b) F ht = ? Hướng dẫn giải : Bài 3. Một ôtô có khối lượng 1,2 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính áp lực của ôtô tác dụng vào mặt đường tại điểm cao nhất. Bỏ qua ma sát. BÀI TẬP CỦNG CỐ Hướng dẫn giải : CD BÀI TẬP CỦNG CỐ Tóm tắt : m = 1200 kg; r = 50 m; g = 10 m/s 2 ; v = 10 m/s . N ’ = N = ? Độ lớn : (+) Vậy , áp lực áp lực của ôtô lên cầu: N’ = 9600 (N) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài , nắm vững kiến thức cơ bản trong bài ; Làm bài tập 5, 6 trang 83 SGK; Chú ý: PHẢI làm các bài tập mà GV đã giao ở BÀI TẬP THAM KHẢO để chuẩn bị tiết Bài tập ; Tiết sau là tiết bài tập : - Bài tập về lực hấp dẫn ; - Bài tập về lực ma sát ; - Bài tập về lực hướng tâm . CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_14_luc_huong_tam_tran_van_chuong.ppt