Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản mới)

Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực.

Điều kiện cân bằng

Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái

cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn

và ngược chiều.

Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực

Vậy trọng tâm phải nằm trên đường kéo

dài của dây treo.

B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ

A, ở mép của vật rồi treo nó

lên. Trọng tâm sẽ nằm trên

đường kéo dài của dây

(đường AB)

B2: Sau đó buộc dây vào một

điểm khác C ở mép vật rồi

treo vật lên. Khi ấy trọng tâm

sẽ nằm trên đường kéo dài

 của dây (đường CD)

B3: Vậy trọng tâm G là

giao điểm của hai đường

thẳng AB và CD

 

ppt48 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
quyù thaày coâ ñeán döï giờ 
Kính chaøo 
Moân Vaät Lyù 
Lôùp 10a3 
KIEÅM TRA BAØI CŨ 
Đặc điểm của hai lực cân bằng: 
	 * Cùng tác dụng lên một vật 
	* Cùng giá 
	* Cùng độ lớn 
	* Ngược chiều 
C âu 1 : Em haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa hai löïc caân baèng? Cho ví dụ? 
Caân baèng cuûa vaät raén treo ôû ñaàu daây 
KIEÅM TRA BAØI CŨ 
Caâu 2 : Em haõy cho bieát ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm laø gì ? 
 Muoán cho moäät chaát ñieåm ñöùng caân baèng thì hôïp löïc taùc duïng leân noù phaûi baèng khoâng. 
Em hãy nhìn Hòn Trống Mái ở SẦM SƠN (Thanh Hóa): tảng đá không bị đổ xuống đất. 
Hãy quan sát 
Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang. 
Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang. 
Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của vật? 
CAÂN BAÈNG VAØ CHUYEÅN ÑOÄNG CUÛA VAÄT RAÉN 
CHƯƠNG III 
Điều kiện cân bằng. Các quy tắc hợp lực 
Momen lực. Các dạng cân bằng. 
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. 
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Ngẫu Lực. 
BÀI 17- TIẾT 27 
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT 
 CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ 
CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 
1. Thí nghieäm 
2. Ñieàu kieän caân baèng 
3. Caùch xaùc ñònh troïng taâm cuûa moät vaät phaúng, moûng b ằng phương pháp thực nghiệm 
NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY 
I. CAÂN BAÈNG CUÛA MOÄT VAÄT CHÒU TAÙC DUÏNG CUÛA HAI LÖÏC 
VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,... 
Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. 
Cho ví dụ về một số vật rắn? 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 
HAI LỰC 
1. Thí nghiệm 
Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm để cho 1 vật rắn (có khối lượng không đáng kể ) đứng yên cân bằng? 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 
HAI LỰC 
1. Thí nghiệm 
F 1 
P 2 
P 1 
F 2 
A 
C 
B 
Có những lực nào tác dụng lên vật? 
Độ lớn của lực đó như thế nào? 
C 1 : Có nhận xét gì về phương của hai dây khi vật đứng yên? 
Dựa vào thí nghiệm hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực? 
2. Điều kiện cân bằng 
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái 
cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn 
và ngược chiều. 
 F 1 = - F 2 
A 
C 
O 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 
HAI LỰC 
1. Thí nghiệm 
A 
C 
B 
 Ghi chuù 
 Taùc duïng cuûa moät löïc leân moät vaät raén khoâng thay ñoåi khi ñieåm ñaët cuûa löïc ñoù dôøi choã treân giaù cuûa noù. 
Taùc duïng cuûa löïc leân moät vaät raén coù thay ñoåi khoâng khi ñieåm ñaët cuûa löïc ñoù dôøi choã treân giaù cuûa noù töø C sang B? 
Caâu 1 : Troïng taâm cuûa moät vaät raén laø gì? 
Caâu 2 : Khi treo vaät thì daây treo coù phöông nhö theá naøo? 
Caâu 3 : Neáu treo vaät ôû hai vò trí khaùc nhau ta xaùc ñònh giaù cuûa troïng löïc trong hai laàn treo ñoù, qua ñoù coù theå xaùc ñònh troïng taâm cuûa vaät raén khoâng? 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng 
bằng phương pháp thực nghiệm 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng 
bằng phương pháp thực nghiệm 
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực 
Vậy trọng tâm phải nằm trên đường kéo 
dài của dây treo. 
A 
G 
A 
B 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 
B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ 
A, ở mép của vật rồi treo nó 
lên. Trọng tâm sẽ nằm trên 
đường kéo dài của dây 
(đường AB) 
A 
B 
C 
D 
G 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 
B2: Sau đó buộc dây vào một 
điểm khác C ở mép vật rồi 
treo vật lên. Khi ấy trọng tâm 
sẽ nằm trên đường kéo dài 
 của dây (đường CD) 
B3: Vậy trọng tâm G là 
giao điểm của hai đường 
thẳng AB và CD 
Các nhóm hãy xác định trọng tâm của các vật ở trên bàn của các em. 
Các nhóm hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây? 
 Troïng taâm cuûa caùc vaät phaúng, moûng vaø coù daïng hình hoïc ñoái xöùng naèm ôû taâm ñoái xöùng cuûa vaät. 
G 
G 
G 
G 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng 
bằng phương pháp thực nghiệm 
C2 Em haõy laøm nhö hình veõ vaø cho bieát troïng taâm cuûa thöôùc deït naèm ôû ñaâu? 
 Xaùc ñònh troïng taâm cuûa caùc hình sau? 
Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực 
của tảng đá ở phía dưới 
Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng 
của hai lực? 
2.Trọng tâm của vật rắn là gì? 
3. Trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, 
mỏng bằng thực nghiệm. 
CỦNG CỐ 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 
HAI LỰC 
Điều kiện cân bằng 
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái 
cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn 
và ngược chiều. 
 F 1 = - F 2 
Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 
 Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng 
 cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi 
 đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường 
 thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần 
 treo đó. 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về trọng tâm của một vật rắn 
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật 
B. Phải là một điểm trên vật 
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật 
D. Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật 
CỦNG CỐ 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác? 
Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì 
hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn 
bằng nhau 
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai 
lực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn 
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm hai đường chéo) của hình chữ nhật đó 
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật 
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo 
 và các em. 
Câu 3: 
Chọn câu sai : 
Treo một vật bằng một sợi dây như hình vẽ, khi vật cân bằng, dây treo trùng với: 
N 
A. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật 
B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo vật N 
C. trục đối xứng của vật 
D. đường thẳng đứng nối điểm treo vật N và trọng tâm của vật 
Câu 4: 
Cho một vật có khối lượng 5 kg được treo bằng một sợi dây không dãn như hình vẽ, hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính lực căng của sợi dây khi vật ở trạng thái cân bằng. Cho g=10m/s 2 
m 
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và tập thể học sinh lớp 10A15 
Taïi sao caàn phaûi khom ngöôøi khi tröôït tuyeát treân maët phaúng nghieâng? 
Taïi sao caàn phaûi khom ngöôøi vaø dang chaân khi naâng taï? 
Caân baèng khoâng beàn 
TAÏI SAO NGÖÔØI NGHEÄ SÓ LAØM XIEÁC KHI ÑI TREÂN DAÂY LAÏI CAÀM THEO CAÙI CAÂY DAØI ? 
Möùc vöõng vaøng cuûa caân baèng 
Tieáp xuùc vôùi maët ñôõ baèng moät soá ñieåm caùch nhau 
Möùc vöõng vaøng cuûa caân baèng 
Möùc vöõng vaøng cuûa caân baèng 
ÑEÅ MOÄT NGÖÔØI COÙ THEÅ ÑÖÙNG ÑÖÔÏC TREÂN CAO THÌ CAÙC NGHEÄ SÓ XIEÁC ÑAÕ LAØM GÌ? 
TAÏI SAO ÔÛ MAËT ÑAÁT CAÀN COÙ NHIEÀU NGÖÔØI ÑÖÙNG NHÖ ÑOÄI HÌNH TREÂN ? 
TAÏI SAO NGÖÔØI NGHEÄ SÓ LAØM XIEÁC KHI ÑI TREÂN DAÂY LAÏI CAÀM THEO CAÙI CAÂY DAØI ? 
ÑEÅ MOÄT NGÖÔØI COÙ THEÅ ÑÖÙNG ÑÖÔÏC TREÂN CAO THÌ CAÙC NGHEÄ SÓ XIEÁC ÑAÕ LAØM GÌ? TAÏI SAO ÔÛ MAËT ÑAÁT CAÀN COÙ NHIEÀU NGÖÔØI ÑÖÙNG NHÖ ÑOÄI HÌNH TREÂN ? 
Khi biểu diễn lực tại 1 điểm thì điểm đặt của lực là tại 
điểm đó, còn đối với vật rắn thì các lực đặt vào vật nhưng 
có thể đặt tại những điểm khác nhau trên vật. Vì vật rắn 
có kích thước lớn. 
- Khi biểu diễn các lực tác dụng lên một vật rắn thì có 
 gì khác so với 1 chất điểm? 
Vật rắn 
Chất điểm 
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 
HAI LỰC 
1. Thí nghiệm 
F 1 
P 2 
P 1 
F 2 
A 
C 
B 
Vậy qua quan sát các bước làm trên, các em hãy nêu ra 
cách xác định trọng tâm của một vật rắn phẳng mỏng? 
 Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần treo đó. 
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_17_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac.ppt
Bài giảng liên quan