Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định momen lực (Bản chuẩn kĩ năng)
+ Khi tác dụng lực lên vật rắn có trục quay
cố định sẽ làm cho vật quay quanh trục.
+ Vật rắn có trục quay cố định đứng yên vì
tác dụng làm vật quay của cân bằng với
tác dụng làm quay của
Momen lực
Tác dụng làm quay vật có phụ thuộc vào độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực tới trục quay hay không?
Định nghĩa:
Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
Quy tắc
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng
thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu
hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải
bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng hồ.
d 2 d 1 CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC Tiết 30 I – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC 1. Thí nghiệm Mục đích : Dụng cụ : Khảo sát chuyển động của vật có trục quay cố định khi có lực tác dụng vào vật . + Đĩa Momen + Hộp gia trọng + Thước đo , giá đỡ , dây treo I – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC Kết luận : . + Khi tác dụng lực lên vật rắn có trục quay cố định sẽ làm cho vật quay quanh trục . 1. Thí nghiệm + Vật rắn có trục quay cố định đứng yên vì tác dụng làm vật quay của cân bằng với tác dụng làm quay của I – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC 2. Momen lực Tác dụng làm quay vật có phụ thuộc vào độ lớn của lực và khoảng cách từ giá của lực tới trục quay hay không ? d 2 d 1 Lần đo F 1 F 2 d 1 d 2 Nhận xét 1 2 3 4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Khi vật nằm cân bằng , xét mối quan hệ giữa F 1 và F 2 ? I – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC 2. Momen lực Định nghĩa : Biểu thức : M = F . d Đơn vị : niutơn met ( N.m ) Momen lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó . II – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) 1. Quy tắc Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng , thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ . Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng : F 1 d 1 +F 2 d 2 + = F 1 ’ d 1 ’ + F 2 ’ d 2 ’ + F 1 d 1 = F 2 d 2 hay M 1 = M 2 Biểu thức : II – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) F 1 F 2 d 1 d 2 Quy tắc momen lực còn được áp dụng cho cả trường hợp một vật không có trục quay cố định nếu trong tình huống tức thời vật xuất hiện trục quay tức thời . 2. Chú ý: II – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) O F 2 d 1 d 2 F 1 II – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) P 1 P 2 II – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC)
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_18_can_bang_cua_mot_vat_co_truc.ppt