Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều (Bản đẹp)

QUY TẮC:

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực đó.

Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó

CHÚ Ý:

Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều giúp ta hiểu thêm về trọng tâm của vật.

 Bất kỳ vật nào có thể chia thành các phần nhỏ, mỗi phần có trọng lực rất nhỏ. Hợp lực của các trọng lực rất nhỏ ấy là trọng lực của vật. Điểm đặt của hợp lực là trọng tâm của vật.

 Đối vơi những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật.

b) Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực thành phần F1 và F2

 song song và cùng chiều với lực F , vì đây là phép làm ngược lại với tổng hợp lục .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 42 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1.THÍ NGHIỆM: 
Bố trí thí nghiệm như hình 
P 1 
P 2 
O 1 
O 
O 2 
Miếng chất dẻo 
NHẬN XÉT: 
Nếu tháo hai chùm quả cân đem treo chung vào trọng tâm O thì thước vẫn nằm ngang và lực kế vẫn chỉ giá trị F = P 1 + P 2 
P 
O 
Như vậy trọng lực 
Là hợp lực của hai lực 
QUY TẮC: 
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực đó. 
Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỷ lệ nghịch với độ lớn của hai lực đó 
Biểu thức: 
CHÚ Ý: 
Quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều giúp ta hiểu thêm về trọng tâm của vật. 
 Bất kỳ vật nào có thể chia thành các phần nhỏ, mỗi phần có trọng lực rất nhỏ. Hợp lực của các trọng lực rất nhỏ ấy là trọng lực của vật. Điểm đặt của hợp lực là trọng tâm của vật. 
 Đối vơi những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. 
b) Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực thành phần F1 và F2 
 song song và cùng chiều với lực F , vì đây là phép làm ngược lại với tổng hợp lục . 
Ứng dụng : 
- Hợp lực hai lực song song cùng chiều để xác định trong tâm của vật rắn phẳng , mỏng, đồng chất. 
-Xác định điểm đặt và độ lớn của hợp lực: 
Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N . Đòn gánh dài 1m. 
Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào , chịu một lực bằng bao nhiêu?Bỏ qua trọng lượng của đò gánh. 
Củng cố: 
Hợp lực hai lực song song cùng chiều là lực được xác định như thế nào? 
Cùng phương, cùng chiều với hai lực thành phần 
Có độ lớn bằng tổng hai độ lớn của hai lực 
Có giá chia trong giá của hai lực , tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực thành phần 
Bài tập về nhà: 
+ Các bài tập số 2,3,4,5 SGK trang 106 
+ Nếu hai lực song song ngược chiều thì hợp hai lực đó xác định như thế nào? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_19_quy_tac_hop_luc_song_song_cun.ppt
Bài giảng liên quan