Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Trường GDTX Trà Cú

I. THÍ NGIỆM

1. Thí nghiệm

2. Nhận xét

II. QUY TẮC HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU

1.Phát biểu quy tắc

2. Những chú ý

III. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Trường GDTX Trà Cú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
 TRUNG TÂM GD TX - HNDN T RÀ CÚ 
CHAØO QUYÙ THAÀY,COÂ VAØ TAÄP THEÅ LÔÙP 10A 3 
Bài tập : Một người dung búa để nhổ một chiếc đinh . Khi người ấy tác dụng một lực 100N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động . Hãy tìm lực cản của gỗ tác dụng lên đinh 
o 
F 2 
d 1 = 20cm 
Giải : 
Khi đinh bắt đầu chuyển động thì 
Momen của búa xem như bằng momen cản của đinh 
 M 1 = M 2 
 F 1 d 1 = F 2 d 2 F 2 = 
d 2 = 2cm 
F 1 
F 1 d 1 
d 2 
= 1000N 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 2 :Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng qui ? Hình vẽ minh họa? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
 Câu 1 : Nêu quy tắc tìm hợp lực của hai lực đồng qui 
Đáp án : Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn: 
Ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui 
Rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực. 
 Câu 2 : Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. 
 Đáp án : Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì : 
 + Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui. 
 + F 12 = - F 3 
BÀI 19. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 
I. THÍ NGIỆM 
1. Thí nghiệm 
2. Nhận xét 
II. QUY TẮC HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 
1.Phát biểu quy tắc 
2. Những chú ý 
III. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG 
	 + Hai lực kế : mỗi loại có giá trị đo là 5 N. 
	+ Hộp các quả cân . 
	+ Gồm hai thước : Một thước dùng để treo các quả cân dài 40 cm, một thước dùng để đánh dấu vị trí . 
I. THÍ NGIỆM 
1. Thí nghiệm : Dụng cụ thí nghiệm gồm 
 Treo lần lượt các chùm quả cân có trọng lượng P 1 , P 2 tại O 1 , O 2 thì thấy thước như thế nào so với lúc chưa treo hai chùm quả cân ? Và giá trị của lực kế bằng bao nhiêu ? 
 Vậy ta có hai lực song song cùng chiều và cùng tác dụng vào thước . Vậy hai lực đó có hướng như thế nào ? 
O 1 
 
 
 
 
O 2 
 Vậy ta tìm một lực thay thế hai lực đó được không ? Tìm bằng cách nào ? 
 
 
 
 
 
O 
I. THÍ NGIỆM 
2. Nhận xét : 
O 1 
 
 
 
 
O 2 
 
 
 
 
 
O 
  Lực P có chiều , 
 độ lớn và giá 
như thế nào ? 
 P cùng chiều với hai lực 
 P 1 ,P 2 , có độ lớn bằng tổng 
 độ lớn của hai lực , có điểm 
đặt nằm ở khoảng giữa điểm 
đặt của hai lực và giá song 
 song với giá của 
hai lực 
 Đo khoảng cách d 1 ,d 2 từ giá của hợp lực P đến giá của các lực P 1 , P 2 ta thấy chúng tỉ lệ như thế nào với P 1 và P 2 ? 
d 1 
d 2 
 Đo khoảng cách d 1 , d 2 ta thấy chúng tỉ lệ nghịch với P 1 , P 2 
II. QUI TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 
Qui tắc : 
 - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song , cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy . 
 - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy . 
Bài toán vận dụng : Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh . 
Cho biết:P G = 300 N.P N = 200 N.AB = 1m.Tính P = ?OA =d 1 =?OB = d 2 =? 
A 
B 
 
 
 
 
 
P G 
P N 
 Gọi O là điểm đặt của vai trong đoạn AB 
Lực đặt vào vai người là bao nhiêu ? 
 Lực đặt vào vai người chính là trọng lượng của hai thúng ngô & gạo : 	P = P G + P N = 500N 
Vai người đó đặt ở điểm nào trong đoạn AB ? 
 Vị trí đặt vào vai người : 
 Ta có : 
 Từ (1) và (2) ta suy ra : d 1 = OA = 0,4 m; 	 d 2 = OB = 0,6 m 
(1) 
Mặt khác ta có : OA + OB = 1 m 	 hay d 1 + d 2 = 1 m (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra được d 1 và d 2 bằng bao nhiêu ? 
 
 
 
 
O 
 
 
 
 
P = P G + P N 
d 1 
d 2 
 Có nhiều khi ta phải phân tích một lực F thành hai lực F 1 và F 2 song song và cùng chiều với lực F. Đây là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực : 
	 F 1 + F 2 = F 
2. Chú ý 
A 
O 
 
B 
F 1 
F 
F 2 
 
 
 Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều giúp ta hiểu thêm về trọng tâm của vật . Đối với những vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật 
III. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG 
O 1 
O 2 
O 
F 1 
F 2 
F 3 
F 12 
 Điều kiện chung cho trạng thái cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song là : 
 - Ba lực phải đồng phẳng 
 - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba 
Củng cố - Hướng dẫn 
Cần nắm được các vấn đề sau : 
 + Biết vận dụng công thức 
Để tìm hợp lực và phân tích lực 
 + Điều kiện chung cho vật chịu tác dụng của ba lực song song và không song song 
+ Về nhà làm bài tập sau bài học và đọc trước bài 20 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_19_quy_tac_hop_luc_song_song_cun.ppt