Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều - Đỗ Tường Hiệp

Thời gian và quãng đường

Xét một vật coi là chất điểm chuyển động trên một đường thẳng .Chọn trục Ox có phương chuyển động

Thời gian và quãng đường

Giả sử ở thời điểm t1 , chất điểm qua điểm M1 có toạ độ x1 đến thời điểm t2 , chất điểm qua M2 có toạ độ x2

Thời gian và quãng đường

Thời gian chuyển động của vật từ M1 đến M2 là t = t2 – t1

Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x2 – x1

Khoảng thời gian chuyển động của vật từ M1 đến M2 là t = t2 – t1

Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x2 – x1

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều - Đỗ Tường Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT 
TỔ VẬT LÍ 
GV:Đỗ Tường Hiệp 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1 : Chọn phát biểu sai về chuyển động 
A. Chuyển động cơ là sự dời thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian 
B. Nếu kích thước của vật nhỏ hơn 1mm thì vật đó có thể xem là một chất điểm 
C. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo thành một đường gọi là qũy đạo chuyển động 
D. Một hệ tọa độ gắn với một vật mốc và một đồng hồ đã chọn gốc thời gian làm thành một hệ quy chiếu để khảo sát chuyển động 
Đáp án câu 1 
B 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 2: Chọn câu đúng 
A.Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn có giá trị không đổi 
B.Toạ độ của vật phụ thuộc vào gốc toạ độ và gốc thời gian 
C. Khoảng thời gian chuyển động của một vật phụ thuộc vào gốc thời gian 
D. Khoảng thời gian chuyển động của một vật phụ thuộc vào thời điểm đầu và cuối của chuyển động 
Đáp án câu 2 
D 
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 
x 
M 1 
O 
M 2 
1.Thời gian và quãng đường 
Xét một vật coi là chất điểm chuyển động trên một đường thẳng . Chọn trục Ox có phương chuyển động 
x 
M 1 
O 
x 1 
M 2 
x 2 
1.Thời gian và quãng đường 
t 1 
t 2 
Giả sử ở thời điểm t 1 , chất điểm qua điểm M 1 có toạ độ x 1 đến thời điểm t 2 , chất điểm qua M 2 có toạ độ x 2 
x 
O 
x 2 
M 2 
M 1 
x 1 
1.Thời gian và quãng đường 
t 1 
t 2 
Giả sử ở thời điểm t 1 , chất điểm qua điểm M 1 có toạ độ x 1 đến thời điểm t 2 , chất điểm qua M 2 có toạ độ x 2 
x 
M 1 
O 
x 1 
M 2 
x 2 
1.Thời gian và quãng đường 
t 1 
t 2 
Thời gian chuyển động của vật từ M 1 đến M 2 là t = t 2 – t 1 
Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x 2 – x 1 
S 
Thời gian chuyển động và quãng đường vật đi được ? 
x 
O 
x 2 
M 2 
M 1 
x 1 
S 
1.Thời gian và quãng đường 
t 1 
t 2 
Khoảng thời gian chuyển động của vật từ M 1 đến M 2 là t = t 2 – t 1 
Quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian t là S = x 2 – x 1 
m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
A 
B 
2.Tốc độ trung bình 
Để đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động ta phải so sánh những đại lượng nào ? 
Quãng đường và thời gian . 
Trong vật lí cố định thời gian 
 so sánh quãng đường 
x 
M 1 
O 
x 1 
M 2 
x 2 
s 
Tốc độ trung bình là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được đo bằng thương số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường đó 
2.Tốc độ trung bình  a.Định nghĩa : 
t 1 
x 2 
x 1 
t 2 
m 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Định nghĩa tốc 
độ trung bình ? 
x 
M 1 
O 
x 1 
M 2 
x 2 
s 
2.Tốc độ trung bình  b.Biểu thức 
t 1 
x 2 
x 1 
t 2 
S 
t 
v tb 
Biểu thức của tốc độ ? 
S : Quãng đường 
t : Thời gian 
= 
2.Tốc độ trung bình  B.Đơn vị : 
 Trong hêä SI là m/s 
Ngoài ra , conø dùng km/h , cm/s ... 
V í dụ : 72km/h = ? m/s 
	10m/s = ? km/h 
Từ biểu thức suy ra đơn vị của tốc độ ? 
O 
A 
B 
C 
OA +AB + BC 
t 1 + t 2 + t 3 
V tb = = 
OC 
t 
2.Tốc độ trung bình 
Tốc độ trung bình trên đoạn đường OC là 
c.Chú ý : 
= 
a.Định nghĩa 
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có qũy đạo là đường thẳngvà có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường 
O 
A 
B 
C 
D 
3.Chuyển động thẳng đều 
Định nghĩa chuyển động thẳng đều ? 
Xét một chất điểm chuyển động thẳng đều . 
 Giả sử ở thời điểm ban đầu t 0 chất điểm ở vị trí M 0 (x 0 ) đến thời điểm t chất điểm ở vị trí M(x ) 
x 
M 0 
O 
x 0 
M 
 x 
M 
3.Chuyển động thẳng đều 
b . Phương trình chuyển động thẳng đều 
t 0 
t 
Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t – t 0 
là s = x – x 0 = v(t – t 0 ) hay x = x 0 + v(t – t 0 ) 
x 
M 0 
O 
x 0 
M 
 x 
M 
3.Chuyển động thẳng đều 
b. Phương trình chuyển động thẳng đều 
t 0 
t 
S 
x (m) 
O 
x 
t 
t (s) 
x 0 
 
v > 0 
 Đồ thị toạ độ thời gian là đường thẳng có hệ số góc tan = v 
3.Chuyển động thẳng đều 
b.Đồ thị toạ độ - thời gian 
 
Từ phương trình chuyển động suy ra đồ thị toạ độ thời gian ? 
x (m) 
O 
t (s) 
x 0 
x 
t 
v < 0 
 Đồ thị toạ độ thời gian là đường thẳng có hệ số góc tan  = v 
3.Chuyển động thẳng đều 
b.Đồ thị toạ độ - thời gian 
 Trong chuyển động thẳng đều , tốc độ không đổi theo thời gian nên đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục Ot 
v ( m/s ) 
O 
t (s) 
v 
t 
3.Chuyển động thẳng đều 
c.Đồ thị tốc độ - thời gian 
Đồ thị tốc độ thời gian là đường như thế nào ? 
Củng cố 
Câu 4: Chọn câu đúng : Chuyển động thẳng đều là chuyển động 
A.Có vận tốc không thay đổi theo thời gian 
B.Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau 
ï C. Có qũy đạo là đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì 
D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì 
Đáp án câu 2 
c 
Củng cố 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về toạ độ của vật chuyển động thẳng đều . 
AToạ độ của vật luôn thay đổi theo thời gian 
B. Toạ độ của vật dương âm hoặc bằng không 
C.Tọa độ của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian 
D. Các phát biểu A, B,C đều đúng 
Đáp án câu 1 
D 
Bài tập 
Mời bạn ra bài tập luyện tập 
Chúc các bạn dạy tốt 
Người soạn : Đỗ Tường Hiệp 
Tổ vật lí – Trường THPT Buôn Ma Thuột 
Điện thoại : 0914032686 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_2_chuyen_dong_thang_deu_do_tuong.ppt