Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế (Bản đẹp)

Cân bằng không bền:

Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì trọng lực gây ra momen làm vật không thể tự trở về vị trí đó

Cân bằng bền:

Cân bằng phiếm định

Khi trọng lực đặt tại trục quay không gây ra momen quay, nên khi bị lệch khỏi vị trí cân bằng vật nằm yên tại vị trí cân bằng mới.

Cân bằng của một vật có mặt chân đế:

Mặt chân đế:

Mặt chân đế là mặt đáy hoặc đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Momen lực là gì ? Xác định momen của lực đối với trục quay O trong trường hợp sau ? 
Trả lời : Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực . Được đo bằng tích số giữa độ lớn của lực và cánh tay đòn 
M= F.d 
Câu 2: Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định ? 
= F.l.sin  
Trả lời : Tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ 
 
l 
d 
Đẩy nhẹ 
Đẩy nhẹ 
Đẩy nhẹ 
Tại sao vật bị đổ ? 
O 
O 
d 
M= P.d 
M khác 0 vật quay theo chiều kim đồng hồ nên không trở về vị trí cân bằng được 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
1. Cân bằng không bền : 
 Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì trọng lực gây ra momen làm vật không thể tự trở về vị trí đó 
Tại sao vật trở về vị trí cân bằng ban đầu ? 
O 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
1. Cân bằng không bền : 
2. Cân bằng bền : 
 Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì trọng lực gây ra momen làm vật trở về vị trí ban đầu . 
d 
M= P.d 
M khác 0 vật quay ngược chiều kim đồng hồ nên không trở về vị trí cân bằng 
O 
Đẩy nhẹ 
O 
Tại sao vật không quay tiếp khi buông tay ra 
O 
M= P.d =0 
M = 0 trọng lực không làm cho vật quay 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
1. Cân bằng không bền : 
2. Cân bằng bền : 
3. Cân bằng phiếm định : 
Khi trọng lực đặt tại trục quay không gây ra momen quay, nên khi bị lệch khỏi vị trí cân bằng vật nằm yên tại vị trí cân bằng mới . 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
4. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng : 
Do vị trí của trọng tâm của vật : 
V ị trí trọng tâm mới : 
V ị trí trọng tâm cân bằng không bền : 
V ị trí trọng tâm cân bằng bền : 
V ị trí trọng tâm mới : 
Tr ọng tâm trong cân bằng phiếm định : 
Tr ọng tâm vị trí mới : 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
4. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng : 
Do vị trí của trọng tâm của vật : 
Cân bằng bền : 
Cân bằng không bền : 
Cân bằng phiếm định : 
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận 
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận 
Trọng tâm ở độ cao không đổi . 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế : 
1. Mặt chân đế : 
Mặt chân đế là mặt đáy hoặc đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc 
A 
B 
G 1 
G 2 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế : 
1. Mặt chân đế : 
2. Điều kiện cân bằng : 
Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế 
 CỦNG CỐ 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
1. Cân bằng không bền : 
 Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì trọng lực gây ra momen làm vật không thể tự trở về vị trí đó 
2. Cân bằng bền : 
 Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng bền thì trọng lực gây ra momen làm vật trở về vị trí ban đầu . 
3. Cân bằng phiếm định : 
Khi trọng lực đặt tại trục quay không gây ra momen quay, nên khi bị lệch khỏi vị trí cân bằng vật nằm yên tại vị trí cân bằng mới . 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
4. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng : 
Do vị trí của trọng tâm của vật : 
Cân bằng bền : 
Cân bằng không bền : 
Cân bằng phiếm định : 
Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận 
Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận 
Trọng tâm ở độ cao không đổi . 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
I. Các dạng cân bằng : 
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế : 
1. Mặt chân đế : 
Mặt chân đế là mặt đáy hoặc đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc 
2. Điều kiện cân bằng : 
Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế 
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 
II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế : 
3. Mức vững vàng của cân bằng : 
Được xác định bởi độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế 
I. Các dạng cân bằng : 
HẾT 
CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !... 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang_cua_mot_vat.ppt
Bài giảng liên quan