Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế (Bản hay)

ỨNG DỤNG CỦA CÁC LỰC

Các lực được dùng chủ yếu là lực đẩy, lực nâng và lực kéo trong các màn nhào lộn, đạp xe.

 Lực đàn hồi và thế năng đàn hồi được dùng trong các màn du dây, nhảy xà

 Áp dụng cân bằng trọng lực trong các màn biểu diễn mang tính nghệ thuật

CÂN BẰNG TRỌNG LỰC

_ Để giữ thăng bằng và giữ được nhiều người trên cao thì phải biết cân bằng trọng lực sao cho trọng lực ở mọi phía là như nhau, trụ đỡ cuối cùng phải vững chắc và chịu được lực.

_ Trong trường hợp có người đỡ ở phía dưới thì cơ thể của họ phải duỗi thẳng ra, trở thành một thanh trụ đỡ lực xuống đất.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 66 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật có mặt chân đế (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI 
BÀI THU HOẠCH LÝ 
 Các lực được dùng chủ yếu là lực đẩy , lực nâng và lực kéo trong các màn nhào lộn , đạp xe . 
 Lực đàn hồi và thế năng đàn hồi được dùng trong các màn du dây , nhảy xà  
 Áp dụng cân bằng trọng lực trong các màn biểu diễn mang tính nghệ thuật 
ỨNG DỤNG CỦA CÁC LỰC 
P 
N 
F G 
F ht 
Khi vòng được lắc , vòng đã chịu tác dụng của lực hướng tâm(F ht ) đồng thời cũng xuất hiện thêm một lực giúp cho vòng không bị rớt là lực li tâm (F G ) 
_ Để giữ thăng bằng và giữ được nhiều người trên cao thì phải biết cân bằng trọng lực sao cho trọng lực ở mọi phía là như nhau , trụ đỡ cuối cùng phải vững chắc và chịu được lực . 
_ Trong trường hợp có người đỡ ở phía dưới thì cơ thể của họ phải duỗi thẳng ra , trở thành một thanh trụ đỡ lực xuống đất . 
CÂN BẰNG TRỌNG LỰC 
P 1 
P 2 
T 
- Để thăng bằng thì hợp lực của trong hai người phải có phương qua dây . 
- Để thực hiện được cần phải tính toán độ nghiêng phú hợp 
P 1 
P 3 
P 2 
P 4 
- Giá đỡ lực có dạng đối xứng hai bên , trụ đỡ cuối cùng là đôi chân trụ đỡ cuối cùng chỉ là đôi chân của một người . 
_ Giá đỡ có cấu trúc khá phức tạp , cần phải tính toán thật kỹ trước khi thực hiện vì nó rất nguy hiểm cho người diễn . 
F 1 
F 2 
= 
F 1 
+ 
F 2 
O 
A 
B 
F 1 
F 2 
OB 
OA 
= 
Một số kiến thức được dùng trong các tiết mục xiếc là cân bằng trọng tâm chất rắn 
CÂN BẰNG TRỌNG LỰC 
CÂN BẰNG TRỌNG LỰC 
MINH HOẠ MỘT SỐ KIỂU 
MỘT SỐ TIẾT MỤC XIẾC KHÁC 
CHÚ HỀ LỚN 
- XE ĐẠP NHỎ 
XIẾC VOI 
XIẾC VOI 
 Lâu nay, không ít người quan niệm rằng , xiếc là của thiếu nhi . Cứ có giấy mời hay mua vé đi xem xiếc , mọi người đều cho các em nhỏ đi cùng . Nhưng , sau khi xem xiếc xong , không ít người trong chúng ta đã gật đầu thán phục . Sau những tiếc mục xiếc hồi hồi như đi trên không , đu quăng  những anh hề xiếc xuất hiện trong những bộ trang phục nhiều màu sắc , cái mũi đỏ cà chua và khuôn mặt sáng nụ cười làm rộn ràng sân khấu xiếc . Tiếng cười vang lên như những tràng vỗ tay cổ vũ cho các nghệ sĩ . 
 Những nghệ sĩ xiếc là những người thực hiện được những điều phi thường . Nằm trên dây , thăng bằng trên không trung , xiếc thú , đi xe đạp nhỏ , toàn những cái phức tạp và đáng xem . Ảo thuật còn kỳ diệu hơn nữa . Ở đây , những thuật sĩ không những tài năng mà còn bí ẩn . Họ dễ dàng biến những điều không thể thành có thể , biến những lá bài dính vào rời ra , biến kim tuyến thành nước , cưa người ra làm đôi rồi ráp lại , nhốt và thả người bằng dây xích có khoá chỉ trong tích tắc , làm cho các đồ vật thoắt ẩn thoắt hiện ... Thật là mầu nhiệm ! 
ĐOÀN THỊ HUYỀN THẢO 
PHẠM THỊ HỒNG NGỌC 
 TRƯƠNG TÚ QUỲNH 
 VÕ VIỆT HÙNG 
 VŨ MINH TRÍ 
NHÓM THỰC HIỆN - LỚP 10A4 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_20_cac_dang_can_bang_cua_mot_vat.ppt