Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 22: Ngẫu lực
Trường hợp vật không có trục quay cố định
Nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Xu hướng chuyển động li tâm của các phần của vật ở ngược phía đối với trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm đứng yên. Vì vậy, trục quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác dụng.
Trường hợp vật có trục quay cố định
Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định. Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay.
Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng.
TIẾT 34 NGẪU LỰC KIỂM TRA BÀI CŨ ? ? ? Câu 1 : Phân biệt hai lực cân bằng và hai lực trực đối ? Câu 2 : Viết công thức tính momen lực và nêu ý nghĩa của từng đại lượng ? Xác định momen lực trong trường hợp sau ? Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là gì ( Phát biểu quy tắc momen lực )? O d M = F 1 d NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa Nêu đặc điểm của hai lực tác dụng vào những vật trên ? Hệ hai lực song song , ngược chiều , có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực . Phân biệt ngẫu lực với hai lực cân bằng và hai lực trực đối ? NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ a. Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi một ngẫu lực . b. Dùng tuanơvit để vặn đinh ốc , ta tác dụng vào tuanơvit một ngẫu lực . c. Khi ô tô sắp qua đoạn đường ngoặt người lái xe tác dụng một ngẫu lực vào tay lái ( vô lăng ). NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ Các trường hợp nào dưới đây xuất hiện ngẫu lực ? O B A a b d 2kg 1kg R + c A G NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 2. Ví dụ II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định G 2 1 Nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực . Xu hướng chuyển động li tâm của các phần của vật ở ngược phía đối với trọng tâm triệt tiêu nhau nên trọng tâm đứng yên . Vì vậy , trục quay đi qua trọng tâm không chịu lực tác dụng . NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định 2. Trường hợp vật có trục quay cố định 2. Ví dụ II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN G Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định . Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm của vật sẽ chuyển động tròn xung quanh trục quay. Khi ấy vật có xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay làm trục quay bị biến dạng . NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định 2. Trường hợp vật có trục quay cố định 2. Ví dụ II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN Nhận xét : Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiên . NGẪU LỰC I. NGẪU LỰC LÀ GÌ? 1. Định nghĩa 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định 2. Trường hợp vật có trục quay cố định 3. Momen của ngẫu lực 2. Ví dụ II. TÁC DỤNG CỦA NGẪU LỰC ĐỐI VỚI MỘT VẬT RẮN M = Fd M: momen của ngẫu lực ( N.m ) F: Độ lớn của mỗi lực (N) d: cánh tay đòn của ngẫu lực (m) (d = d 1 + d 2 ) (F1 = F2 = F) Nhận xét : Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực . O d d 1 d 2 NGẪU LỰC O G Cánh tay đòn của ngẫu lực không đổi Cánh tay đòn của ngẫu lực thay đổi ( giảm dần ) NGẪU LỰC O B A d O B A d d O A B C âu 1: Momen của ngẫu lực như hình vẽ là D. F(x – d). C. Fd B. F(2x + d). A. F(x + d). I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập áp dụng NGẪU LỰC F = F’ C âu 1: Momen của ngẫu lực như hình vẽ là D. F(OA - OB). C. Fd B. F(OA + OA)cos α . A. F(OA + OB) I. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA MỘT VẬT RẮN 1. Định nghĩa 2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến 3. Bài tập áp dụng NGẪU LỰC F A = F B = F XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_22_ngau_luc.ppt