Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (Bản mới)

1-Hệ cô lập

Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau .

Trong một hệ cô lập , chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật .

 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ

cô lập

 -Nếu là động lượng của hệ thì biến thiên động lượng của hệ bằng tổng các biến thiên động lượng của mỗi vật :

 -Biến thiên động lượng của hệ bằng không , nghĩa là động lượng của hệ không đổi :

 P1+P2= không đổi

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 40 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU 1 
 Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng ? 
 A.Động lượng là một đại lượng véc tơ . 
 B.Động lượng có đơn vị là kgm/s . 
 C.Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và véc tơ vận tốc của vật ấy . 
 D.Động lượng của một hệ vật bằng tổng độ lớn động lượng của các vật trong hệ . 
CÂU 2 
 Động lượng của ôtô tăng trong các trường hợp nào sau đây : 
 A . Ôtô chuyển động nhanh dần đều . 
 B . Ôtô chuyển động chậm dần đều . 
 C . Ôtô chuyển động nhanh dần đều theo chiều âm . 
 D . Trường hợp A và B. 
 BÀI 23  ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ( tiết 2) 
I- ĐỘNG LƯỢNG 
1-Xung lượng của lực 
2-Động lượng 
II-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG: 
1-Hệ cô lập 
- Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau . 
Trong một hệ cô lập , chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật . 
 2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập 
không có ngoại lực 
ngoại lực ấy cân bằng nhau 
 - Nếu là động lượng của hệ thì biến thiên động lượng của hệ bằng tổng các biến thiên động lượng của mỗi vật : 
 - Biến thiên động lượng của hệ bằng không , nghĩa là động lượng của hệ không đổi : 
 P 1 +P 2 = không đổi 
P 1 +P 2 = không đổi 
Nội dung định luật bảo toàn động lượng : 
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn . 
HAI VẬT NHỎ TƯƠNG TÁC NHAU ĐỘNG LƯỢNG MỖI VẬT ĐỀU THAY ĐỔI 
HAI VẬT NHỎ TƯƠNG TÁC NHAU ĐỘNG LƯỢNG MỖI VẬT ĐỀU THAY ĐỔI 
II-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG: 
1.Hệ cô lập 
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập 
3.Va chạm mềm 
3-Va chạm mềm : 
Xét một vật khối lượng m 1 , chuyển động trên một mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc v 1 , đến va chạm với một vật khối lượng m 2 đang nằm yên trên mặt phẳng ngang Sau va chạm hai vật nhập làm một , chuyển động với cùng vận tốc V . Xác định V . 
II-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG: 
1.Hệ cô lập 
2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập 
3.Va chạm mềm 
Động lượng của hệ trước tương tác : 
Động lượng của hệ trước tương tác : 
 p’= (m 1 +m 2 )v 
HỆ KÍN Trọng lực cân bằng với phản lực 
Suy ra : m 1 v 1 = (m 1 + m 2 ) v 
4. Chuyển động bằng phản lực . 
Động lượng ban đầu ( đứng yên ) của tên lửa : 
	 P = mv = 0 
- Động lượng của hệ sau khi khí phụt ra : 
	 P’ = mv 0 + MV 
 Hệ kín Cô lập 
 Định luật bảo toàn động lượng 
	 P = P’ 
	mv 0 + MV = 0 
Vận tốc tên lửa V ngược chiều vận tốc khí phụt ra 
 Chuyển động bằng phản lực 
Quả cầu chuyển động được là nhờ vào điều gì ? 
 Chuyển động bằng phản lực . 
Tênlửa chuyển động nhờ vào điều gì ? 
 Chuyển động bằng phản lực . 
Chế tạo tên lửa nhiều tầng để làm gì ? 
Chuyển động này của súng gọi là chuyển động bằng phản lực 
v 
V 
5- Bài tập áp dụng : 
CÂU 1 
 Điều nào sau đây là sai khi nói về hệ kín ? 
 A.Hệ kín là hệ mà các vật trong hệchỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật bên ngoài hệ . 
 B. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệchỉ tương tác rất ít với các vật bên ngoài hệ . 
 C. Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau trong một khoảng thời gian rất ngắn . 
 D.Hệ kín là hệmà các vật không tương tác với nhau . 
CÂU 2 
Một vật nhỏ có khối lượng m = 2kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3m/s , sau đó 4s có vận tốc 7m/s , tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng ( kg.m/s ) là : 
A. 6	 
B. 10	 
C. 20	 
D.28 
Câu 3: 
 Một quả bóng đang bay ngang với động lượng P thì đập vuông góc vào một bức tường thẳng đứng , bay ngược trở lại theo phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc . Độ biến thiên động lượng của quả bóng là 
0	 
P 
2P 
-2P 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_23_dong_luong_dinh_luat_bao_toan.ppt
Bài giảng liên quan