Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (Chuẩn kiến thức)

v Hệ súng đạn kín Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

v Trước khi bắn: Pt = 0

v Sau khi bắn : Ps= Mvs + mvđ

v Theo định luật bảo toàn động lượng:

 Ps = Pt

 Mvs + mvđ= 0

 vs= - m/M vđ

v Nhận xét: * Súng chuyển động ngược chiều với đạn

 * Đạn chuyển động càng nhanh (vđ lớn) súng giật càng

 mạnh

 * Chuyển động giật lùi của súng gọi là chuyển động

 bằng phản lực

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 2 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
Hiện tượng súng giật 
Xét một khẩu súng có khối lượng M ,có thể chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang.Súng bằn một viên đạn có khối lượng m theo phương ngang vận tốc v đ .Hãy tính vận tốc giật lùi của súng ngay sau khi bắn 
Tóm tắt  Súng : M Nằm trên mp ngang  Đạn : m không ma sát 
Hệ kín gồm những vật nào ? Tại sao ? 
V d 
V s 
Hệ súng đạn kín  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 
Trước khi bắn : Pt = 0 
Sau khi bắn : Ps= Mv s + mv đ 
Theo định luật bảo toàn động lượng : 
 P s = P t 
  Mv s + mv đ = 0 
  v s = - m/M v đ 
Nhận xét : * Súng chuyển động ngược chiều với đạn 
 * Đạn chuyển động càng nhanh ( v đ lớn ) súng giật càng 
 mạnh 
 * Chuyển động giật lùi của súng gọi là chuyển động 
 bằng phản lực 
Giải thích hiện tượng sau 
HIỆN TƯỢNG ĐẠN NỔ 
Tóm tắt : 
Lúc đầu : đạn có khối lượng m, vận tốc 
Lúc sau : Đạn nổ thành 2 mảnh 
 : vận tốc 
 : vận tốc 
Hệ đạn trước và sau khi nổ là hệ kín áp dụng định luật bảo toàn động lượng 
 = 
 = + 
III . BÀI TẬP ÁP DỤNG 
Tóm tắt : 
 m = 2Kg 	m 1 = 1Kg 	 
 V = 250m/s	 V 1 = 500m/s 
 Phương thẳng đứng 	 Phương nằm ngang 
	 m 2 = 1Kg 
	 = ? 
 
O 
B 
A 
C 
BÀI GIẢI 
Hệ đạn trước và sau khi nổ là hệ kín  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 
Động lượng của hệ trước khi nổ : P= m V 
 Động lượng của hệ sau khi nổ : 
 P 1 + P 2 
 m 1 V 1 + m 2 V 2 
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : 
	 P t = P s 
 P = P 1 + P 2 
Vì P 1 ┴ P ∆ OAB vuông . Áp dụng định lý Pitago 
	(P 2 ) 2 = (P 1 ) 2 + P 2 = 500 2 + 500 2 = 2. 500 2 
 	 P 2 = 500 kgm/s 	 	 
 V 2 = = 500 m/s 
	 Gọi = ( P, P 2 ) ta có 
 	 Tg = = 1 = 45 0 
	 Vậy sau khi nổ mảnh thứ 2 bay chếch lên nghiêng 1góc 45 0 so với phương thẳng đứng với tốc độ 500 m/s 
THE END 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_23_dong_luong_dinh_luat_bao_toan.ppt
Bài giảng liên quan