Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 24: Công và công suất (Bản hay)

Trong xây dựng, để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ:

Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s.

Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng.

Bài giải

ực kéo của anh An là.

F1 = n1. P = 160 (N)

- Công của anh An thực hiện được là:

A1= F1h = 160.4 = 640 (J)

Lực kéo của anh Dũng là.

F2 = n2.P = 15.16 = 240 (N)

- Công của anh Dũng thực hiện được là:

A2 =F2 .h = 240.4 = 960 (J)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 24: Công và công suất (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trong xây dựng , để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ : 
15 
10 
Anh An 
Anh Dũng 
4m 
Mỗi viên gạch nặng 16N 
Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s. 
15 
10 
Anh An 
Anh Dũng 
4m 
Mỗi viên gạch nặng 16N 
 Trong xây dựng , để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ : 
Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s. 
Tóm tắt 
S = h = 4m 
P= 16N 
n 1 = 10 viên 
n 2 = 15 viên 
t 1 = 50s 
t 2 = 60s 
A 1 = ? A 2 = ? 
Bài giải 
 - L ực kéo của anh An là . 
F 1 = n 1 . P = 160 (N) 
- Công của anh An thực hiện được là : 
A 1 = F 1 h = 160.4 = 640 (J) 
 - L ực kéo của anh Dũng là . 
F 2 = n 2 .P = 15.16 = 240 (N) 
- Công của anh Dũng thực hiện được là : 
A 2 =F 2 .h = 240.4 = 960 (J) 
Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng . 
 Trong xây dựng , để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ : 
Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s. 
00:03:00 
00:02:00 
00:01:00 
00:00:00 
Anh An thực hiện công A 1 = 640J trong 50 giây 
Anh Dũng thực hiện công A 2 = 960J trong 60 giây 
(?) Lúc này chúng ta đã biết được ai làm việc khỏe hơn chưa ? Vì sao ? 
Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 
Anh An thực hiện công A 1 = 640J trong 50 giây 
Anh Dũng thực hiện công A 2 = 960J trong 60 giây 
(?) Ai làm việc khỏe hơn ? Vì sao ? 
Ph ương án 1: So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công , ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn ) thì người đó khỏe hơn . 
Ph ương án 2: So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian , ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn . 
Có 2 phương án để biết ai làm việc khỏe hơn : 
00:03:00 
00:02:00 
00:01:00 
00:00:00 
 So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công , ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn ) thì người đó khỏe hơn . 
 So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian , ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn . 
Xét hai phương án so sánh : 
Để thực hiện cùng một công là 1J thì : 
Anh An phải mất một thời gian là : 
 t 1 ’= = = 0,078 (s ) 
Anh Dũng phải mất thời gian là : 
 t 2 ’ = = = 0,0625 (s) 
Trong cùng một thời gian là 1 giây thì 
 - Anh An thực hiện được một công là 
 A 1 ’= = = 12,8 (J) 
 - Anh Dũng thực hiện một công là : 
 A 2 ’= = = 16 (J ) 
A 1 
t 1 
50 
640 
A 2 
t 2 
60 
960 
t 1 
A 1 
t 2 
A 2 
50 
640 
60 
960 
Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì 
để thực hiện cùng một công thì anhDũng mất thời gian ít hơn . 
trong cùng 1s anh Dũng thực hiện được công lớn hơn . 
Quan sát số liệu theo 2 phương án . Kết luận : 
Anh Dũng làm việc khỏe hơn vì 
Công suất làm việc của anh An : 
  VẬN DỤNG 
 Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học . 
Cho biết 
 A 1 = 640J 
 t 1 = 50s 
 A 2 = 960J 
 t 2 = 60s 
P 1 = ?(W) 
P 2 = ?(W) 
P 1 = 
= 12,8 ( W ) 
A 1 
t 1 
═ 
640 
50 
P 2 = 
= 16( W) 
A 2 
t 2 
═ 
960 
60 
Bài giải 
Công suất làm việc của anh Dũng : 
Công trình thủy điện Sơn La - thuỷ điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á. 
Có công suất lớn nhất với công suất lắp đặt 2.400MW 
Trạm BTS, công suất phát sóng thông thường 20 W 
  Động cơ điện xoay chiều 1 pha 
Động cơ điện xoay chiều 3 pha 
1000-5000 kW 
1 số của công tơ điện là 1kW.h 
Đ ơn vị mã lực ( viết tắt là HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng để chỉ công suất . Nó được định nghĩa là công suất cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây . 
Ở Pháp : 1 mã lực = 1CV = 736W 
Ở Anh : 1 mã lực = 1HP = 746W 
Jam es Watt (1736 - 1819)  Nhà bác học người Áo 
Với công suất nhất định , muốn tăng lực thì phải giảm vận tốc , cấu tạo của hộp số giúp điều chỉnh lực tác dụng của động cơ . 
Cấu tạo của líp xe đạp cũng có tác dụng tương tự như hộp số 
v 
V = 0 
CỦNG CỐ 
XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Qua bài học này các em cần phải nhớ 
	 F (N) 
A = F.s .cos α s (m) 
	 A (J) 
	 1 (J) = 1 ( N.m ) 
 1 (kJ ) = 1000 (J) 
P = 
A (J) 
t (s) 
P (W) 
1 (W) = 1 (J/s) 
1 (kW) = 1000 (W)1(MW) = 10 6 (W) 
A 
 t 
C3: So sánh công suất của các máy sau : 
Cần cẩu M 1 nâng được 800 kg lên cao 5m trong 30 s 
Cần cẩu M 2 nâng được 1000 kg lên cao 6m trong 60 s 
Lấy g = 10 m/s 2 	 
A. P 1 > P 2 
B. P 1 = P 2 
C. P 1 < P 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_24_cong_va_cong_suat_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan