Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng (Bản hay)

Trọng trường:( SGK)

Xung quang Trái Đất tồn tại một trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật đặt trong nó.

Với g là gia tốc rơi tự do hay còn gọi là gia tốc trọng trường

Trọng trường đều là trọng trường trong đó g tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều, cùng độ lớn.

Thế năng trọng trường

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 5 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 26 
THẾ NĂNG 
CHƯƠNG IV 
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 
Z 
Ví dụ 1. Vật nặng ở độ cao z 
Ví dụ 2. Cánh cung đang giương 
Ví dụ 3. Lò xo bị nén ( hoặc dãn ) 
1. Trọng trường 
I - THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 
1. Trọng trường :( SGK) 
- Xung quang Trái Đất tồn tại một trọng trường . Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật đặt trong nó . 
- Công thức của trọng lực : 
Với g là gia tốc rơi tự do hay còn gọi là gia tốc trọng trường 
- Trọng trường đều là trọng trường trong đó g tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều , cùng độ lớn . 
g 
g 
g 
 
 
 
1. Trọng trường :( SGK) 
1. Trọng trường 
I - THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 
C 1 Chứng tỏ rằng trong trọng trường đều mọi vật ( nếu không chịu tác dụng của một lực nào khác ) sẽ chuyển động với gia tốc trọng trường g 
Trả lời : 
2. Thế năng trọng trường 
Z 
2. Thế năng trọng trường 
a) Định nghĩa : (SGK) 
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường . 
a) Biểu thức thế năng trọng trường 
W t = mgz 
m: khoái löôïng của vật (kg) 
g : gia toác rôi töï do(m/s 2 ) 
z : tọa ñoä của vật so vôùi moác theá naêng ( chiều dương của z hướng leân)(m ) 
 + Mốc thế năng là vị trí mà tại đó W t =0. 
 + Thế năng trọng trường W t phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng . 
Chú ý: 
+ Đơn vị : J 
mg 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
Xét vật m rơi từ độ cao z M đến độ cao z N . Công của trọng lực trong quá trình đó bằng : 
 A MN = mg(z M – z N ) 
 A MN = mgz M – mgz N 
M 
N 
z M 
z N 
O 
z 
M 
N 
Kết luận : Công của trọng lực bằng hiệu thế năng trọng trường của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối . 
+ Khi vật giảm độ cao , thế năng của vật ........... thì trọng lực sinh công ............... 
A MN = W tM – W tN 
 + Khi vật tăng độ cao , thế năng của vật ....... ... thì trọng lực sinh công ....... 
Hệ quả : 
 tăng 
giảm 
âm 
dương 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 1. Một vật có khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất . Lấy g = 10m/s 2 . Độ cao của vật là 
 A. 9,8m .	 B. 1m	 
 C. 0,1m 	 D. 32m. 
Bài 2. Một vật có khối lượng 500g ở đáy của giếng sâu 6m. Lấy g = 10m/s 2 . Thế năng của vật đối với mặt đất là 
 A. 40 J	B. -6J 
 C. 5 J	D. -30 J 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
DẶN DÒ 
1. Chøng minh c©u C4, C5 
2. Lµm bµi tËp 2 ; 5 tr. 141 SGK 
3. ¤n l¹i phÇn §L Huc vµ lùc ®µn håi 
Caûm ôn quí thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh 
C1 
A 
B 
O 
C3 
Điền dấu thích hợp vào ô trống 
Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O thì : 
0 
= 
0 
> 
0 
< 
Z 
z 
O 
a) 
z M 
z N 
M 
N 
0 
z 
O 
b) 
M 
N 
z M 
z N 
0 
z 
O 
c) 
M, N 
z M , z N 
0 
A MN = W tM – W tN 
> 
< 
= 
W t = mgz 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_26_the_nang_ban_hay.ppt