Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi

Trọng trường:

Trọng trường là khoảng không gian xung quanh Trái Đất.

 + Biểu hiện: xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật đặt trong trọng trường

 + Trọng trường đều là trọng trường mà vectơ gia tốc tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều và cùng độ lớn

Thế năng trọng trường:

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường Wt = m.g.z

Liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực

AMN = Wt ( M) – Wt( N)

Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương

Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm

Chú ý: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và và vị trí cuối

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 26: Thế năng - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI 
1 
2 
3 
Bài 26: 
THẾ NĂNG 
4 
Trọng trường đều 
Bài 26: THẾ NĂNG 
5 
Bài 26: THẾ NĂNG 
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 
2.Thế năng trọng trường 
6 
z 
O 
N 
z M 
z N 
M 
A 
B 
O 
- Tại O thế năng bằng 0 
- Tại A thế năng > 0 
- Tại B thế năng < 0 
W t ( O ) = 0 
W t ( A ) > 0 
W t ( B ) < 0 
7 
Bài 26: THẾ NĂNG 
Bài 26: THẾ NĂNG 
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
z 
O 
N 
z M 
z N 
M 
8 
m 
Z M 
Z N 
Z 
O 
Bài 26: THẾ NĂNG 
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực 
P X 
Py 
9 
10 
11 
12 
Bài 26: THẾ NĂNG 
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG: 
1.Trọng trường : 
Trọng trường là khoảng không gian xung quanh Trái Đất . 
 + Biểu hiện : xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật đặt trong trọng trường 
 + Trọng trường đều là trọng trường mà vectơ gia tốc tại mọi điểm có phương song song , cùng chiều và cùng độ lớn 
13 
2. Thế năng trọng trường : 
Bài 26: THẾ NĂNG 
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG: 
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường W t = m.g.z 
3. Liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực 
A MN = W t ( M) – W t ( N) 
+ Khi vật giảm độ cao , thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương 
+ Khi vật tăng độ cao , thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm 
4.Chú ý: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và và vị trí cuối 
14 
Câu 1: Khi vật từ độ cao z, với cùng vận tốc xuống đất theo những con đường khác nhau thì 
A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau 
B.Thời gian rơi bằng nhau 
C.Công của trọng lực bằng nhau 
D. Gia tốc rơi bằng nhau 
Câu 2: Thế năng của một vật nặng 2kg ở đáy giếng sâu 10m so với mặt đất là bao nhiêu ? Lấy g =10m/s 2 . 
A.-100J 
B.200J 
C.-200J 
D.-100J 
15 
Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao z xuống đất thì : 
A.Động năng và thế năng của vật đều tăng 
B.Động năng và thế năng của vật đều tăng 
C.Động năng tăng , thế năng giảm 
D. Động năng giảm , thế năng tăng 
16 
Chào, tạm biệt! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_26_the_nang_truong_thpt_mac_dinh.ppt
Bài giảng liên quan