Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle (Bản đẹp)

Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định

Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì không có tác dụng làm quay vật.

 Các lực có giá không đi qua trục quay sẽ làm vật quay.

Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định từ trạng thái đứng yên phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực

Quy tắc momen lực: (SGK)

Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều . 
2. Viết biểu thức tính momen ngẫu lực ? 
M OMEN CỦA LỰC Đ IỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH  
29 
GV: Hồ Hùng Linh 
"Haõy cho toâi 
moät ñieåm töïa, 
toâi seõ naâng 
caû Traùi Ñaát leân" 
Archimedes 
AÙc-si-meùt (ngöôøi Hi Laïp, 287-216 tr.CN) 
I. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định 
I. Nhận xét  
Hãy quan sát các hình ảnh sau đây ! 
Giá của lực cắt trục quay 
Giá của lực cắt trục quay 
Giá của lực song song trục quay 
Giá của lực không đi qua trục quay 
Các lực có giá song song với trục quay hoặc cắt trục quay thì không có tác dụng làm quay vật . 
 Các lực có giá không đi qua trục quay sẽ làm vật quay. 
I. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định 
I. Nhận xét  
Mình khỏe bằng bố rồi chăng ?! 
F b 
F c 
d c 
d b 
- Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định từ trạng thái đứng yên phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách từ trục quay đến giá của lực 
GV: Hồ Hùng Linh 
II. Momen của lực đối với một trục quay 
GV: Hồ Hùng Linh 
a. Thí nghiệm 
II. Momen của lực đối với một trục quay 
d 1 
F=3N; d =2cm 
F 1 =1N;d 1 =6cm 
F 1 d 1 = Fd 
GV: Hồ Hùng Linh 
a. Thí nghiệm 
II. Momen của lực đối với một trục quay 
F 2 d 2 = Fd 
Khi đĩa cân bằng , tác dụng làm quay đĩa của hai lực là bằng nhau và ngược nhau . 
d 2 
F=3N; d =2cm 
F 2 =2N; d 2 =3cm 
GV: Hồ Hùng Linh 
F 2 
b. Momen của lực ( momen lực ) 
II. Momen của lực đối với một trục quay 
P 
z 
F 
O 
A 
B 
H 
d 
Xét lực F nằm trong mp vuông góc với trục quay Oz 
M= Fd 
d là cánh tay đòn ( khoảng cách từ trục quay đến giá của lực ). 
Đơn vị momen lực trong hệ SI là Nm. 
Đ ịnh nghĩa Momen lực : (SGK) 
GV: Hồ Hùng Linh 
C1 : Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực và khoảng cách từ điểm đặt của lực tới trục quay có phải là một không ? 
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn 
Quy tắc momen lực : (SGK) 
III. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định 
Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng momen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực có khuynh hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại . 
M 1 + M 2 +  = 0 
Quy ước : momen quay ngược chiều kim đồng hồ có giá trị dương , cùng chiều kim đồng hồ có giá trị âm , ta có thể viết 
( Tổng đại số momen của tất cả các lực tác dụng lên vật đối với một trục quay bất kì luôn bằng 0) 
GV: Hồ Hùng Linh 
Dựa vào quy tắc momen lực , hãy lí giải hiện tượng hai người đẩy cửa ở hình 29.2 
a. Cân đĩa 
IV. Ứng dụng 
NỘI DUNG 
0 
GV: Hồ Hùng Linh 
IV. Ứng dụng 
NỘI DUNG 
b. Trường hợp vật không có trục quay cố định 
d 1 
d 2 
F 2 
Trục quay tạm thời 
P 1 
GV: Hồ Hùng Linh 
P 1 d 1 = F 2 d 2 
GV: Hồ Hùng Linh 
F 2 
F 1 
O 
d 1 
d 2 
Nếu F 2 d 2 > F 1 d 1 thì Trái Đất sẽ bị nhấc lên ! 
Giải thích cơ sở câu nói của Ác-si-mét 
V. Củng cố 
NỘI DUNG 
Những vấn đề cần lưu ý 
GV: Hồ Hùng Linh 
M= Fd 
Momen lực 
Cánh tay đòn : 
Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực 
Quy tắc momen lực : 
M 1 + M 2 +  = 0 
V. Củng cố 
NỘI DUNG 
Ở trường hợp nào sau đây , lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? 
GV: Hồ Hùng Linh 
A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. 
B. Lực có giá song song với trục quay. 
C. Lực có giá cắt trục quay. 
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. 
D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. 
V. Củng cố 
NỘI DUNG 
Chứng tỏ rằng momen của một ngẫu lực thì bằng tổng đại số momen của từng lực hợp thành ngẫu lực đối với một trục bất kì vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực . 
GV: Hồ Hùng Linh 
HD: Momen ngẫu lực M = Fd 
Momen của F 1 là M 1 = F 1 d 1 
Momen của F 2 là M 2 = F 2 d 2 
Tổng momen của hai lực 
M 1 + M 2 = F(d 1 + d 2 ) = Fd = M 
Tổng này không phụ thuộc vào việc chọn trục , có giá trị đúng bằng momen của ngẫu lực . 
d 
d 1 
d 2 
O 
V. Củng cố 
NỘI DUNG 
Dặn dò 
GV: Hồ Hùng Linh 
1. Học bài , trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trang 135. 
2. Làm các bài tập 2,3,4 trang 136. 
Tạm biệt ! 
Mình khỏe bằng bố rồi chăng ?! 
F b 
F c 
d c 
d b 
GV: Hồ Hùng Linh 
F c .d c = F b .d b 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_29_qua_trinh_dang_nhiet_dinh_lua.ppt
Bài giảng liên quan