Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle - Phan Tiến Hùng

TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH

BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI

Trạng thái của 1 chất khí được xác định bằng các thông số:

 Áp suất(P), thể tích(V), nhiệt độ tuyệt đối(T)

Từ trạng thái 1(p1,V1,T1) sang trạng thái 2 (p2, V2, T2)

Nếu có 1 thông số không thay đổi khi chất khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thì ta gọi đó là đẳng quá trình

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Boyle, Mariotle - Phan Tiến Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO 
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A 
Giáo viên thực hiện: Phan Tiến Hùng 
1 
1. Vì sao chất khí gây ra áp suất lên thành bình? 
2. Áp suất chất khí phụ thuộc vào các yếu tố nào? 
Kiểm tra bài cũ 
2 
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT 
BÀI 29 
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH 
BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI 
2 
Trạng thái của 1 chất khí được xác định bằng các thông số: 
 Áp suất(P), thể tích(V), nhiệt độ tuyệt đối(T) 
Từ trạng thái 1(p 1 ,V 1 ,T 1 ) sang trạng thái 2 (p 2 , V 2 , T 2 ) 
Nếu có 1 thông số không thay đổi khi chất khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 thì ta gọi đó là đẳng quá trình 
4 
Trường hợp T= const ta gọi là : 
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT 
 Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi . 
II. 
5 
 Nhà vật lí : Robert Boyle 
Robert Boyle là nhà vật lí người Anh . Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí t ừ năm 1659 qua nhi ều th í nghiệm , ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662. 
6 
Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp . Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi . Và công bố ở Pháp vào năm 1676. 
Edme Mariotte (1620-1684) 
 Nhà vật lí : Edme Mariotte 
7 
1. Thí nghiệm 
III.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 
2. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt 
 Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định , áp suất(p) tỉ lệ nghịch với thể tích(V). 
 p ~1/V hay pV = hằng số 
	Trạng thái 1 (p 1 ,V 1 ) Trạng thái 2 (p 1 ,V 2 ) 
8 
Vận dụng 
 Bài toán 
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 10 5 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu ? 
 Tóm tắt 
 Tt 1 Tt 2 
 V 1 = 4 lít V 2 = 2 lít 
 p 1 = 10 5 Pa p 2 = ? 
 Giải 
Theo định luật Boyle - Mariotte : 
 p 1 V 1 = p 2 V 2 
 Vậy p 2 = 
Thay số vào ta có kết quả : 
 p 2 = 2.10 5 Pa 
T= const 
9 
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT 
 Trong hệ toạ độ ( p,V ) đường đẳng nhiệt có dạng đường hypebol . 
T 2 
T 1 
V 
P 
(T 2 > T 1 ) 
0 
10 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
	 Trong các đại lượng sau đây , đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? 
A – Thể tích . 
B – Nhiệt độ tuyệt đối . 
C – Khối lượng . 
D – Áp suất . 
C – Khối lượng . 
11 
	 Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte ? 
A 
B 
D 
C 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
12 
	 Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít xuống đến 3 lít , áp suất khí tăng lên mấy lần ? 
A - 4 lần 
B - 3 lần 
C - 2 lần 
D – Áp suất không đổi . 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
13 
Các thông số trạng thái: 
 Áp suất(P), thể tích(V), nhiệt độ tuyệt đối(T) 
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi. 
 p ~1/V hay pV = hằng số 
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định , áp suất(p) tỉ lệ nghịch với thể tích(V). 
14 
Cảm ơn quý thầy cô 
và các em học sinh 
Tiết học kết thúc 
15 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_29_qua_trinh_dang_nhiet_dinh_lua.ppt