Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng (Bản hay)

Nhiệt năng của một vật là tổng

động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

thế năng phân tử

nội năng của vật

THỰC HIỆN CÔNG:

Có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng

khác (ở thí nghiệm trên là cơ năng) sang

nội năng.

Công là độ biến thiên nội năng trong quá trình

thực hiện công.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG VI 
CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 
BÀI 32 
 NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 
I. NỘI NĂNG: 
1. Nội năng là gì? 
Nhiệt năng của một vật là tổng 
. 
động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 
thế năng phân tử 
nội năng của vật 
: U : jun (J) 
2. ĐỘ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG: 
U 
là phần nội năng tăng thêm 
lên hay giảm bớt đi trong một 
quá trình . 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG: 
1. THỰC HIỆN CÔNG: 
Có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng 
khác (ở thí nghiệm trên là cơ năng ) sang 
nội năng . 
Công là độ biến thiên nội năng trong quá trình 
thực hiện công . 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG: 
2. TRUY ỀN NHIỆT : 
a. Truyền nhiệt : 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG: 
2. TRUY ỀN NHIỆT : 
a. Truyền nhiệt : 
Chỉ có sự truyền nội năng từ vật này 
sang vật khác . 
b. Nhiệt lượng : 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG: 
2. TRUY ỀN NHIỆT : 
b. Nhiệt lượng : 
Nhiệt lượng là độ biến thiên nội năng 
trong quá trình truyền nhiệt . 
U 
Q 
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG: 
2. TRUY ỀN NHIỆT : 
b. Nhiệt lượng : 
Q 
m.c . 
Q: Nhiệt lượng thu vào hoặc toả ra (J) 
m: Khối lượng của vật thu vào hoặc tỏa 
ra (kg) 
c: Nhiệt dung riêng của chất làm vật thu 
vào hoặc tỏa ra (J/ kg.K ) 
 : độ biến thiên nhiệt độ ( 0 C hoặc K) 
Nội năng 
Tổng động năng và thế năng phân tử cấu tạo nên vật 
Độ biến thiên nội năng 
Là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình 
Thực hiện công 
Có sự chuyển hóa từ một 
dạng năng lượng khác sang nội năng 
Truyền nhiệt 
Chỉ có sự truyền nội năng 
từ vật này sang vật khác 
Nhiệt lượng 
Q = m.c . 
CỦNG CỐ 
Q tỏa = Q thu 
Q tỏa = m tỏa .c tỏa . 
Q thu = m thu .c thu . 
tỏa 
thu 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100 o C xuống 25 o C là : 	 	 
Giải 
Q 1 = m 1 .c 1 . 
= 0,15. 880.( 100 - 25 ) = 
9900 (J) 
Nhi ệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 o C lên 25 o C là : 
Q 2 = m 2 .c 2 . 
= m 2 . 4200.( 25 – 20) 
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào : 	 	 
 m 2 . 4200.( 25 – 20) = 9900 
Q 2 = Q 1 
m 2 
 0,47(kg) 
1 
2 
=> 
=> 
C3 – SGK – 172: 
So sánh sự Thực hiện công 
và sự Truyền nhiệt 
 Công và Nhiệt lượng 
C4: Mô tả và nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hiện tượng vẽ ở hình 32.3 
Dẫn nhiệt là chủ yếu 
Đối lưu là chủ yếu 
Bức xạ nhiệt là chủ yếu 
Nơi lạnh nhất trên thế giới ? 
El Azizia ở Libya   
-89 độ C ở Vostok , Nam Cực 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_32_noi_nang_va_su_bien_thien_noi.ppt