Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng - Giang Phương Tùng
Nội năng là gì ?
Trong nhiệt động lực học tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nội năng của vật
Độ biến thiên nội năng
Là phần nội năng tăng lên thêm hay giảm bớt đi trong 1 quá trình
Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt, công và nhiệt lượng
Thực hiện công
Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng
Truyền nhiệt
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
Baøi 32 Lớp 10 C9 Thứ năm 26/3/2009 CHƯƠNG VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Giáo viên: Giang Phương Tùng 1. Nội năng là gì ? Trong nhiệt động lực học tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nội năng của vật Kí hiệu : U Đơn vị: J ( Jun ) I> Nội năng I> Nội năng Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật U= f ( T, V ) Trả lời : Động năng phân tử thì phụ thuộc nhiệt độ, thế năng phân tử thì phụ thuộc thể tích nên nội năng phụ thuộc T và V Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ Trả lời: Vì bỏ qua tương tác của các phân tử nên các phân tử khí lí tưởng không có thế năng mà chỉ có động năng nội năng khí lí tưởng chỉ phụ thuộc nhiệt độ C1 C2 1> Nội năng là gì ? Kí hiệu : U Đơn vị: J ( Jun ) I> Nội năng I> Nội năng 2> Độ biến thiên nội năng Là phần nội năng tăng lên thêm hay giảm bớt đi trong 1 quá trình Trong nhiệt động lực học tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nội năng của vật Có hai cách thay đổi nội năng là thực hiện công và truyền nhiệt 1. Thực hiện công Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là truyền nhiệt. Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác 2.Truyền Nhiệt A. Quá trình truyền nhiệt II> CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG II> CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG B. Nhiệt Lượng Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt ( J) Nhiệt lượng vật nhận được hay toả ra cho vật khác ( J ) m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất ( J/kg.K) : độ biến thiên nhiệt độ ( , K) Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt, công và nhiệt lượng Thực hiện công Truyền nhiệt Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là truyền nhiệt. Công Nhiệt lượng Là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình thực hiện công Là số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt Hãy nêu tên các hình thức truyền nhiệt trong các hình vẽ dưới đây Các hình thức truyền nhiệt Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt Nội dung bài học * Trong nhiệt động lực học, nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật U= f( V,T ) * Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng các quá trình thực hiện công và truyền nhiệt * Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng * Nhiệt lượng mà một chất rắn ( lỏng) thu vào hay tỏa ra khi thay đổi nhiệt độ được tính bằng công thức Nội năng của một vật là Tổng động năng và thế năng của vật Tổng động năng và thế năng phân tử cấu tạo nên vật Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt A. B. C. D. S S S Đ BÀI TẬP BÀI TẬP BÀI TẬP BÀI TẬP Câu nào sau đây không đúng khi nói về nội năng A Nội năng là nhiệt lượng B C D Nội năng là một dạng năng lượng Nội năng của vật có thể tăng lên hoặc giảm đi Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác s S S Đ BÀI TẬP BÀI TẬP Một bình nhôm có khối lượng 500 g chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 . Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được đun nóng tới 75 ,Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt( bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài). Biết c nhôm = 920 J/kg.K, c nước = 4180 J/kg.K, c sắt = 460 J/kg.K Học bài Làm bài tập SGK / 173 Chuẩn bị bài 32 “ Các nguyên lí của nhiện động lực học “ DẶN DÒ Sự học như con thuyền đi ngược nước, không tiến ắt lùi
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_32_noi_nang_va_su_bien_thien_noi.ppt