Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 33: Các nguyên lí nhiệt động lực học (Bản chuẩn kĩ năng)
Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:
Quá trình thuận nghịch:
Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.
Quá trình không thuận nghịch:
Là quá trình chuyển từ trạng thái ban đầu sang trạng thái khác và không tự trở về trạng thái ban đầu khi không có sự can thiệp của vật khác.
Quá trình truyền nhiệt là một quá trình không thuận nghịch
Sự chuyển hoá giữa cơ năng và nội năng cũng là quá trình không thuận nghịch.
TRƯỜNG THPT BÌNH PHÚ TỔ VẬT LÝ NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO DỰ GIỜ MƠN VẬT LÝ LỚP 10D1 GV:LÊ THỊ KIM THOA Câu 1 : Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí I NĐLH.Nêu tên , đơn vị và qui ước dấu của các đại lượng trong hệ thức Kiểm tra bài cũ Câu 2 : Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của nó trong A. quá trình đẳng tích B. quá trình đẳng nhiệt C. quá trình đẳng áp D. một chu trình Câu 3 : Nguyên lý I nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào trong các hiện tượng nhiệt ? A. Định luật bảo toàn khối lượng B. Định luật bảo toàn động lượng C. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng D. Định luật bảo toàn cơ năng ( Tiết 2) CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. Nguyên lý II nhiệt động lực học : 1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch : a. Quá trình thuận nghịch : Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác . - Quá trình truyền nhiệt là một quá trình không thuận nghịch Vật không thể tự lấy lại nhiệt lượng đã truyền cho không khí b) Quá trình không thuận nghịch : - Sự chuyển hoá giữa cơ năng và nội năng cũng là quá trình không thuận nghịch . _ Là quá trình chuyển từ trạng thái ban đầu sang trạng thái khác và không tự trở về trạng thái ban đầu khi không có sự can thiệp của vật khác . 2) Nguyên lý II nhiệt động lực học a ) Phát biểu của Clausius : Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn R.Clausius(nhà vật lí người Đức1822-1888) Câu hỏi C3: về mùa hè người ta cĩ thể dùng máy đều hịa nhiệt độ để truyền nhiệt từ phịng ra ngồi , mặc dù nhiệt độ ngồi trời cao hơn trong phịng.Hỏi đều này cĩ vi phạm nguyên lí II khơng ? vì sao ? Khơng vì nhiệt khơng tự truyền từ trong phịng ra ngồi mà phải nhờ động cơ điện Động cơ nhiệt là những động cơ trong đĩ một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hĩa thành cơ năng b) Cách phát biểu của Carnot Động cơ nhiệt không thểå chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học . Sadi Carnot là nhà vật lí người Pháp (1796-1832) C4. Hãy chứng minh rằng cách phát biểu trên khơng vi phạm định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng ( cho ví dụ ) NHIỆT LƯỢNG CƠNG CƠ HỌC PHẦN CỊN LẠI TRUYỀN CHO NGUỒN LẠNH NĂNG LƯỢNG VẪN ĐƯỢC BẢO TỒN Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hĩa tất cả nhiệt lượng thành cơng cơ học Hình ảnh về ơ nhiểm mơi trường Hiện nay người ta đang hạn chế mức thấp nhất sự ơ nhiễm nhiệt và khí độc do các động cơ nhiệt gây ra 3) Vận dụng : - Mỗi động cơ nhiệt đều có 3 bộ phận cơ bản là : + Nguồn nóng : Để cung cấp nhiệt lượng + Bộ phận phát động : Gồm tác nhân và thiết bị phát động + Nguồn lạnh : Để thu nhiệt lượng do tác nhân toả ra NGUỒN NÓNG BỘ PHẬN PHÁT ĐỘNG NGUỒN LẠNH A=Q 1 -Q 2 Q 1 Q 2 H = A Q1 HIỆU SUẤT LUƠN NHỎ HƠN 1 ĐỘNG CƠ NHIỆT cũng cố bài 1/Vào dịp tết trung thu , chúng ta thường chơi đèn kéo quân . Đèn kéo quân cĩ thể coi là động cơ nhiệt . Khi được thấp sáng thì tán đèn quay kéo theo các quân treo vào tán đèn.Tuy nhiên nếu bỏ đèn vào hộp thủy tinh kín dù bĩng đèn vẫn sáng nhưng tán đèn quay thời gian ngắn rồi dừng lại.Hãy áp dụng nguyên lí II để giải thích hiện tượng trên 2/ Phát biểu của Clausius 3/ Cách phát biểu của Carnot Câu 4: Quá trình thuận nghịch là a) quá trình có thể diễn ra theo 2 chiều b) quá trình trong đó vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu có sự can thiệp của các vật khác c) quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu d) quá trình trong đó vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần có sự can thiệp của các vật khác Câu 5: Để nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt , người ta cần a) nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng b) hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh c) nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh d) nâng cao nhiệt độ của nguồn lạnh và hạ thấp nhiệt độ của nguồn nóng DẶN DỊ HS về nhà học bài và làm bài tập 6,7,8 sách giáo khoa Sọan bài mới:CHẤT RẮN KẾT TINH ,CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_33_cac_nguyen_li_nhiet_dong_luc.ppt