Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình (Bản hay)
Chất rắn kết tinh
Hình dạng của hạt muối và thạch anh: Có các cạnh thẳng, các mặt phẳng,các góc đa diện
Về hình dạng bên ngoài chất rắn kết tinh có dạng hình học xác định
Các vật rắn có dạng hình học xác định được gọi là các tinh thể
Cấu trúc tinh thể
Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion )
Liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo 1 trình tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể.
Trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó
Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh
KIEÅM TRA BAØI CUÕ. + Phaùt bieåu vaø vieát bieåu thöùc cuûa ñònh luaät Saclô vôùi nhieät ñoä Cenxiut . + Laáy moät ví duï chöùng toû raèng khi nhieät ñoä cuûa moät löôïng khí taêng thì aùp suaát cuûa noù taêng . 1 2 + Nhieät giai tuyeät ñoái laø gì ? Vieát bieåu thöùc lieân heä giöõa nhieät ñoä tuyeät ñoái vaø nhieät ñoä Cenxiut . + Phaùt bieåu vaø vieát bieåu thöùc cuûa ñònh luaät Saclô vôùi nhieät ñoä tuyeät ñoái . TL1 TL2 + Nhieät giai tuyeät ñoái do Kelvin ñöa ra : Laáy goâc ôû ñoä khoâng tuyeät ñoái ( -273 0 C ), moãi ñoä chia baèng vôùi 1 ñoä trong nhieät giai Cenxiut Coâng thöùc lieân heä : T 0 K = t 0 C + 273. + Khi theå tích khoâng ñoåi aùp suaát cuûa moät löôïng khí xaùc ñònh tyû leä vôùi nhieät ñoä tuyeät ñoái . + Khi theå tích khoâng ñoåi , aùp suaát cuûa moät khoái löôïng khí xaùc ñònh bieán thieân theo haøm baäc nhaát ñoái vôùi nhieät ñoä . P t = P 0 ( 1 + t ) + Ví duï : Khi ñeå xe ñaïp ngoaøi naéng ruoät xe ñaïp bôm caêng deã bò noå chöùng toû aùp suaát taêng leân khi nhieät ñoä taêng . Kính chào các thầy cô! Chào các em! chương VII chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể Bài 34 Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình I.Chất rắn kết tinh Quan sát và rút ra nhận xét hình dạng bên ngoài của hạt muối và thạch anh Hạt muối ăn Viên đá thạch anh I.Chất rắn kết tinh Hạt muối ăn Viên đá thạch anh Hình dạng của hạt muối và thạch anh có các cạnh thẳng, các mặt phẳng,các góc đa diện Về hình dạng bên ngoài chất rắn kết tinh có dạng hình học xác định Các vật rắn có dạng hình học xác định được gọi là các tinh thể I.Chất rắn kết tinh 1.Cấu trúc tinh thể C ấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion ) Liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo 1 trình tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể . Trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh I.Chất rắn kết tinh 1.Cấu trúc tinh thể Hạt ở mạng tinh thể có thể gồm những loại hạt : Ion dương hoặc âm. VD:Mạng tinh thể NaCl, KCl Nguyên tử. VD:Tinh thể kim cương,silic,gemani Phân tử: VD: Tuyết cacbonic,nước đá Ion dương. VD:Mạng tinh thể kim loại Giữa các hạt trong mạng tinh thể có lực tương tác. Lực này phụ thuộc vào bản chất của các hạt I.Chất rắn kết tinh 1.Cấu trúc tinh thể VD:Tinh thể muối ăn: Hãy quan sát và phân tích cấu trúc của tinh thể muối ăn? Tinh thể muối ăn có dạng hình lập phương Đựơc cấu trúc bởi các ion Cl - và Na + Mỗi iôn luôn dao động nhiệt quanh 1 vị trí cân bằng trùng với mỗi đỉnh của khối lập phương Liên kết giữa chúng là liên kết ion.liên kết này mạnh nên chất rắn thuộc loại này thường bền vững I.Chất rắn kết tinh 1.Cấu trúc tinh thể VD:Tinh thể than chì Hãy quan sát và phân tích cấu trúc của tinh thể than chì Mỗi nguyên tử cacbon nằm ở đỉnh của 1 hình phẳng 6 cạnh đều Các hình này sắp xếp nối tiếp nhau trên mặt phẳng tạo thành mạng phẳng Các mạng phẳng sắp xếp song song cách đều nhau tạo thành mạng không gian I.Chất rắn kết tinh 1.Cấu trúc tinh thể Kích thước tinh thể của 1 chất có thể khác nhau không? Vì sao ? Kích thước tinh thể của 1 chất có thể thay đổi từ vài xentimét đến cỡ phần mười nanômét tuỳ thuộc quá trình hình thành tinh thể diễn biến nhanh hay chậm Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn I.Chất rắn kết tinh 2.Các đặc tính của chất rắn kết tinh VD:So sánh tính chất vật lý của chúng Kim cương Than chì 1.Cấu trúc tinh thể VD:So sánh tính chất vật lý của chúng Kim cương và than chì được cấu tạo từ cùng nguyên tử cacbon nhưng có cấu trúc tinh thể khác nhau nên có cấu trúc vật lý không giống nhau Kim cương rất cứng và không dẫn điện Than chì khá mềm và dẫn điện I.Chất rắn kết tinh 2.Các đặc tính của chất rắn kết tinh a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng 1 loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý rất khác nhau b) Mỗi chất rắn kết tinh(ứng với 1 cấu trúc tinh thể) có1 nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước 1.Cấu trúc tinh thể I.Chất rắn kết tinh 2.Các đặc tính của chất rắn kết tinh a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng 1 loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lý rất khác nhau b) Mỗi chất rắn kết tinh(ứng với 1 cấu trúc tinh thể) có1 nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước c) Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể, có thể là chất đa tinh thể 1.Cấu trúc tinh thể I.Chất rắn kết tinh 2.Các đặc tính của chất rắn kết tinh c) Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể, có thể là chất đa tinh thể Chất đơn tinh thể là chất được cấu tạo từ 1 tinh thể VD:Muối, thạch anh Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng 1.Cấu trúc tinh thể Chất rắn đơn tinh thể ? Tính chất? Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng VD:Ở tinh thể than chì Các nguyên tử cacbon được xắp xếp thành các mạng phẳng song song Liên kết giữa các nguyên tử trong mạng lớn hơn liên kết giữa các nguyên tử ở 2 mạng Do đó tách than chì theo lớp phẳng dễ hơn theo các phương khác Các tính chất vật lý của nó(độ nở dài, độ bền) không giống nhau theo các hướng khác nhau trong tinh thể I.Chất rắn kết tinh 2.Các đặc tính của chất rắn kết tinh c) Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể, có thể là chất đa tinh thể Chất đơn tinh thể là chất được cấu tạo từ 1 tinh thể Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng Chất đa tinh thể được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng VD:Hầu hết các kim loại (sắt, đồng) và hợp kim C 2 :Tại sao chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể lại có tính đẳng hướng Chất rắn đa tinh thể được cấu tạo bởi vô số các tinh thể nhỏ xắp xếp hỗn độn.Vì thế tính dị hướng của mỗi tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khối chất I.Chất rắn kết tinh 1.Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh Ứng dụng: Đơn tinh thể: - Si, Ge được dùng làm các linh kiện bán dẫn - Kim cương rất cứng dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài Kim loại và hợp kim dùng trong các nghành công nghệ: luyện kim, chế tạo máy, sản xuất đồ gia dụng II.Chất rắn vô định hình Muối ăn Thạch anh Hổ phách Quan sát và nhận xét hình dạng bên ngoài của các chất II.Chất rắn vô định hình Là các chất không có cấu trúc tinh thể VD: Thuỷ tinh, nhựa đường, các chất dẻo, Chất rắn vô định hình Có tính đẳng hướng Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Ứng dụng: Dùng phổ biến trong nhiều nghành công nghệ khác nhau Ưu điểm:dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ. II.Chất rắn vô định hình Chú ý: Một số chất rắn như: Lưu huỳnh, đường,có thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vô định hình Vẽ bảng sơ đồ phân loại các chất rắn và so sánh đặc điểm của chúng về cấu trúc và các tính chất vật lý Củng cố Chất rắn Chất rắn vô định hình Chất rắn kết tinh Chất rắn đơn tinh thể Có tính dị hướng Có cấu trúc tinh thể Có nhiệt độ nóng chảy xác định Chất rắn đa tinh thể Có tính đẳng hướng Không có cấu trúc tinh thể Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Có tính đẳng hướng Củng cố Trắc nghiệm Câu 1: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh: A. Có dạng hình học xác định B. Có cấu trúc tinh thể C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định sai Đúng Chúc mừng em Câu2 :Phân loại chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình B . Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể Câu 3:Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình A. Có dạng hình học xác định B. Có cấu trúc tinh thể C. Có tính dị hướng D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 4 chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh? A. Thuỷ tinh B. Nhựa đường C. Kim loại D. Cao su Câu 5 : Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình? Nhựa đường Băng phiến Kim loại Hợp kim
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_34_chat_ran_ket_tinh_chat_ran_vo.ppt