Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 39: Độ ẩm của không khí - Trường THPT Giao Linh

Độ ẩm cực đại:

Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m3.

Độ ẩm tỉ đối:

Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ.

Em hãy đọc nội dung của C2

Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối của không khí giảm.

 Vì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí đều tăng theo nhiệt độ, nhưng độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 39: Độ ẩm của không khí - Trường THPT Giao Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 39: 
ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ 
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: 
	Các em có biết "Độ ẩm 82%" ghi trong "Dự báo thời tiết" của chương trình truyền hình VTV3 buổi sáng có ý nghĩa gì không ? 
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: 
I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại: 
1. Độ ẩm tuyệt đối: 
Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m 3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m 3 . 
I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại: 
2. Độ ẩm cực đại: 
Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m 3 . 
C1: Hãy xác định độ ẩm cực đại A của không khi ở 30 0 C (bảng 39.1) 
A = 30,29 g/m 3. 
II. Độ ẩm tỉ đối: 
Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ. 
II. Độ ẩm tỉ đối: 
Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối được tính gần đúng theo công thức: 
C2: Em hãy đọc nội dung của C2 
	Khi nhiệt độ của không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối của không khí giảm. 
	Vì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của không khí đều tăng theo nhiệt độ, nhưng độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn. 
Ví dụ: 
Em hãy giải lại bài tập ví dụ trang 212 sách giáo khoa. 
II. Độ ẩm tỉ đối: 
Dụng cụ đo độ ẩm của không khí là ẩm kế . 
Ẩm kế tóc. 
Ẩm kế khô ướt. 
Ẩm kế điểm sương. 
III. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí: 
* Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh. 
III. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí: 
* Độ ẩm tỉ đối cao hơn 80% tạo điều kiện cho cây cối phát triển, nhưng dễ làm ẩm mốc, hư hỏng máy móc, dụng cụ quang học, . 
III. Ảnh hưởng của độ ẩm không khí: 
* Để chống ẩm người ta dùng nhiều biện pháp: dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió  
Củng cố bài học: 
Độ ẩm tuyệt đối là gì? 
Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m 3 không khí. Đơn vị đo của a là g/m 3 . 
Củng cố bài học: 
Độ ẩm cực đại là gì? 
Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hòa, giá trị của nó tăng theo nhiệt độ. Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa tính theo đơn vị g/m 3 . 
Củng cố bài học: 
Độ ẩm tỉ đối là gì? 
Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ. 
Củng cố bài học: 
	Viết công thức gần đúng của độ ẩm tỉ đối trong khí tượng học. 
Giao nhiệm vụ về nhà: 
* Học sinh làm các bài tập 4,5,6,7,8,9 trang 214. 
* Chuẩn bị bài thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_39_do_am_cua_khong_khi_truong_th.ppt